Trong phòng thí nghiệm, bạn Thanh muốn làm sạch dung dịch AlCl3 có lẫn một ít dung dịch CuCl2 , FeCl2 . Trình bày phương pháp làm sạch dung dịch trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Cho hỗn hợp vào dd \(HCl\) dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:
\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Lọc kết tủa ta thu đc đồng
\(b,\) Dùng \(Al\) vì \(Al\) đứng trước \(Cu\) trong dãy hdhh:
\(2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)
a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3
2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Cu + O2 --to--> 2CuO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe
Giải thích: Đáp án D
Có : 3 , 4
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
5 ,6 khác kim loại nhưng không có phản ứng xảy ra ; ko có sự cho nhận e
Cho kim loại Al vào hỗn hợp dung dịch :
- Lọc lấy chất rắn thu được dung dịch AlCl3 tinh khiết.
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)