Điền vào ô trống dưới đây:
- Sai một ..., đi một ....
- Muôn người như ....
- Gạn ... Khơi trong.
- Đời cha ăn ..., đời con .... ....
- Có mới nới ....
- Chuột gặm chân ....
- Một miếng khi ... bằng một gói khi ....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Điền từ trái nghĩa
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
b) Đoàn kết là sống , chia rẽ là chết
c) Tiếng lành đồn xa, tiếng xấu đồn xa.
d) Thắng không kiêu, bại không nản.
e) Có mới nới cũ
f) Tốt gỗ, hơn tốt nước sơn
g) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
a)đói-no
b)sống-chết
c)
d)thắng-thua
e)mới-nới
f)tốt-không tốt
g)mạnh-yếu
a. Bàn chân của nó đen mượt như nhung trong khi toàn thân phủ một bộ lông trắng muốt như bông.
b. Chú chó như một người bạn đã an ủi Phô-xơ mỗi khi cô gặp chuyện buồn
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b) Trên kính dưới nhường
c) Uống nước nhớ nguồn
d) Đói cho sạch, rách cho thơm
e) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu hỏi 20: Giải câu đó:
“Có huyền, sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần.”
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …chì……..
Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi ……no….”
Câu hỏi 22: Điền từ trái nghĩa với từ “nắng” vào chỗ trống: “Nắng chóng trưa, …mưa………chóng tối.”
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chịu thương, chịu ....khó…..”
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Từ đồng ……âm…. là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Diện tích miếng bìa hình tam giác ABH là:
42 × 18 : 2 = 378 ( c m 2 )
Độ dài đoạn BK là:
18 + 25 = 43 (cm)
Diện tích miếng bìa hình tam giác BKC là:
43 × 14 : 2 = 301 ( c m 2 )
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật AHKD là:
42 × 25 = 1050 ( c m 2 )
Diện tích miếng bìa ABCD là :
378 + 301 + 1050 = 1729 ( c m 2 )
Đáp số: 1729 c m 2 .
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1729.
a, Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?
Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để khỏi vướng víu, Chuột phải gặm các vật cứng.
b, Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?
Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Để tìm kiếm thức ăn,Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
Sai một ly, đi một dặm
Muôn người như một
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
Có mới nới cũ
Một miếng khi đói bằng một gói khi no
còn 2 câu mình ko bt nha, thông cảm