K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái này mk bó tay ak mới hok lớp 7 hihi!!!!!!!!!!

6757653

25 tháng 11 2021

Ta có ABCD là hình vuông

→AB=BC=CD=DA

Mà BM=CN=DP=AQ

→AB−BM=BC−CN=CD−DP=AD−AQ

→AM=BN=CP=DQ

→AM2+AQ2=BM2+BN2=CN2+CP2=DP2+DQ2

→MQ2=MN2=NP2=PQ2

1 tháng 7 2017

a) và b) Chứng minh nhờ tính chất đường trung bình của tam giác

c) Để chứng minh MNQR là ngũ giác đều ta cần chứng minh hai điều : Hình đó có tất cả các cạnh bằng nhau và có tất cả các góc bằng nhau.

Đa giác. Đa giác đều

Trên tia đối của tia DC lấy E sao cho DE=BM

Xét ΔABM vuông tại B và ΔADE vuông tại D có

AB=AD

BM=DE

=>ΔABM=ΔADE

=>AM=AE

góc BAM+góc MAN+góc NAD=góc BAD=90 độ

=>góc BAM+góc NAD=45 độ

=>góc EAN=45 độ

Xét ΔEAN  và ΔMAN có

AE=AM

góc EAN=góc MAN

AN chung

=>ΔEAN=ΔMAN

=>EN=MN

C CMN=CM+MN+CN

=CM+MN+CN

=CM+ED+DN+CN

=CM+BM+DN+CN

=BC+CD=1/2*C ABCD

2 tháng 8 2016

A B C D M N I K

nối BD và AC

trong tam giác ABC ta có: M và N lần luợt là trung đỉêm của AB và AC

=> MN là đuờng trung bình của tam giác ABC

=> MN//AC(

trong tam giác ADC ta có I và K lần luợt là trung điểm của DC và DA

=> KI là đuờng trung bình của tam giác ADC

=> KI//AC

ta có: KI//AC

        MN//AC

=> KI//MN(1)

trong tam giác ABD có M và K lần luợt là trung điểm của AB và AD

=> MK là đuờng trung bình của tam giác ADB 

=> MK//DB

trong tam giác CDB có I và N lần luợt là trung điểm của DC và CB

=> IN là đuờng trung bình của tam, giác CDB

=>IN//BD

ta có: MK//DB

         IN//DB

=> MK//IN(2)

từ (1)(2)=> MK//IN

                  MN//KI

=> MNIK là hình bình hành

2 tháng 8 2016

Bài 1:Vẽ đường chéo BD
Xét tam giác ADB có:
M là trung điểm của AB
K là trung điểm của AD
=>KM là đường trung bình của tam giác ADB
=>KM//DB(1) và KM=1/2 DB(3)
Xét tam giác BCD có:
N là trung điểm của BC
I là trung điểm của DC
=>NI là đường trung bình của tam giác BCD
=>NI//DB(2) và NI=1/2DB(4)
Từ (1) và (2)=>KM//NI( //DB)(5)
Từ (3) và (4)=>KM=NI(=1/2 DB)(6)
Từ (5)  và (6)=>KMNI là hình bình hành (dhnb3)
 

12 tháng 10 2018

A B C D M N P Q H

a) Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt AD tại Q.

Áp dụng ĐL Pytagore cho \(\Delta\)MCN vuông ở C và \(\Delta\)MQP vuông ở Q; ta có:

CM2 + CN2 = MN2;  MQ2 + PQ2 = MP2

\(\Delta\)MNP là tam giác đều nên MN = MP. Do đó: CM2 + CN2 = MQ2 + PQ2 (1)

Dễ thấy: Tứ giác ABMQ là hình chữ nhật => AQ = BM và MQ = AB = a      (2)

(1); (2) => CM2 + CN2 = a2 + PQ2 <=> (a - BM)2 + CN2 = a2 + (AP - AQ)2

<=> a2 - 2a.BM + BM2 + CN2 = a2 + AP2 - 2.AP.AQ + AQ2

<=> CN2 - AP2 = a2 - 2.AP.AQ + AQ2 - a2 + 2a.BM - BM2

<=> CN2 - AP2 = 2a.BM - 2.AP.AQ + (AQ2 - BM2)

<=> CN2 - AP2 = 2a.BM - 2.AP.BM   (Do AQ = BM theo cmt)

<=> CN2 - AP2 = 2.BM.(a - AP) <=> CN2 - AP2 = 2.BM.DP (đpcm).

b) Hạ đường cao NH của \(\Delta\)MNP: 

Ta có: cos 600 = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)=> NH = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\).MN = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\).MP (Vì \(\Delta\)MNP đều)

Theo quan hệ đường xiên hình chiếu: MP > MQ = a => NH > \(\frac{\sqrt{3}}{2}\).a

=> SMNP = MP.NH /2 > \(\frac{\sqrt{3}}{4}\)a2 

Vậy Min SMNP = \(\frac{\sqrt{3}}{4}\)a2 .Dấu "=" xảy ra <=> N là trung điểm của DC và M;P nằm trên BC;AD cho ^CNM = ^DNP = 600.

12 tháng 10 2018

\(\sin60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}\) mới đúng, bn sửa lại nhé.