K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 1 2022

2.

Pt có nghiệm khi \(-1\le m-1\le1\Rightarrow0\le m\le2\)

3.

Có \(A_4^2\) vecto thỏa mãn

9 tháng 3 2022

chữ m quá hum

9 tháng 3 2022

ll

1. đúng rồi

2. ofre

3.he=> the

25 tháng 2 2022

1 Đồng, nước, không khí

2 có nhiệt độ thấp hơn bàn gỗ

3 bản chất của vật

Lý thuyết: Trong các loại chất, chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Sau đó là chất lỏng và chất khí.

Áp dụng: `=>` Đồng, nước, không khí.

11 tháng 5 2021

Câu 2

Các ngươi: các tướng, sĩ (tướng lĩnh, binh sĩ)
Hiểu rõ bụng ta: hiểu rõ tấm lòng của Trần Quốc Tuấn yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc sâu sắc; mong muốn tướng sĩ đồng lòng học tập Binh thư yếu lược, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.

Câu 3

Thuộc kiểu câu: cảm thán

Thực hiên hành động nói : bộc lộ cảm xúc

11 tháng 5 2021

ò thank

30 tháng 10 2021

Câu 2.

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,05     0,1              0,05                0,1

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

 

 

 

 

 

Câu 1:

a.Chất cháy được trong không khí là H² vì Fe tác dụng với HCl tạo H² không màu và cháy được trong không khí

PT: Fe + 2HCl --> FeCl² +H²

b.Chất làm đục nước vôi trong là CaO

PT:CaO + 2HCl --> CaCl² + H²O

c.Dung dịch có màu xanh là Cu

PT: Cu + 2HCl --> CuCl² + H²

d.Dung dịch không màu và nước là CaCO³

PT: CaCO³ + HCl --> CaCl² + CO² + H²O ( vì HCO³ là dung dịch yếu nên không tồn tại lâu vậy đã tách ra thành CO² và H²O)

 

21 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

 

21 tháng 3 2022

1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm

2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.

3. BPTT:

+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra

+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

2) 

Đổi 1h15 phút thành 1,25 h

Thời gian dự định là: $\frac{AB}{40}$ (h)

Thời gian thực tế: $\frac{AB}{40-15}=\frac{AB}{25}$ (h)

Chênh lệch thời gian dự định và thời gian thực tế là:

$\frac{AB}{25}-\frac{AB}{40}=1,25$

$\frac{3AB}{200}=1,25\Rightarrow AB=83,33$ (km)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Câu 3:

Đổi 20 phút thành $\frac{1}{3}$ giờ

Giả sử sau khi ô tô đi được $a$ giờ thì hai xe gặp nhau tại $C$. Lúc này, xe máy đã đi được $a+\frac{1}{3}$ giờ

Ta có:

$AC=35(a+\frac{1}{3})=(35+20).a$

$\Leftrightarrow 35(a+\frac{1}{3})=55a$

$\Rightarrow a=\frac{7}{12}$ (h) 

Đổi $\frac{7}{12}$ h = 35 phút. Vậy sau khi đi được 35 phút thì ô tô gặp xe máy.