Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)
Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)
Câu 7:
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\\\%m_{CuO}=44\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{10-0,1.56}{80}=0,055\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+n_{CuO}=0,155\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,155.98}{100}.100\%=15,19\%\)
d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,055\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,055.160=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 8:
a, \(CuCO_3+2HCl\rightarrow CuCl_2+CO_2+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuCO_3}=\dfrac{0,15.124}{20}.100\%=93\%\\\%m_{CuCl_2}=7\%\end{matrix}\right.\)
c, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)
Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)
\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)
Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_3H_8\)
A không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 2.
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
0,05 0,1 0,05 0,1
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Câu 1:
a.Chất cháy được trong không khí là H² vì Fe tác dụng với HCl tạo H² không màu và cháy được trong không khí
PT: Fe + 2HCl --> FeCl² +H²
b.Chất làm đục nước vôi trong là CaO
PT:CaO + 2HCl --> CaCl² + H²O
c.Dung dịch có màu xanh là Cu
PT: Cu + 2HCl --> CuCl² + H²
d.Dung dịch không màu và nước là CaCO³
PT: CaCO³ + HCl --> CaCl² + CO² + H²O ( vì HCO³ là dung dịch yếu nên không tồn tại lâu vậy đã tách ra thành CO² và H²O)