Hoà tan hoàn toàn m gam CACO3 cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch HCl nhân 1M dau phản ứng thu được 3,36 lít khí (dktc) . Tìm m,x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
.............0,05........0,2.......0,15.........
Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Theo phương pháp ba dòng .
=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )
=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
...0,15.....0,3.........0,15..............
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................
Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.200}{100}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl= \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của magie
nMg= \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,2 . 24
= 4,8 (g)
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
b) Tên của muối là : magie clorua
Số mol của muối magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,2 . 95
= 19 (g)
c) Khối lượng của khí hidro
mH2 = nH2 . MH2
= 0,2 . 2
= 0,4 (g)
Chúc bạn học tốt
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
a) Ta có: nH2=nMgCl2=nMg=1/2. nHCl=1/2. 0,4=0,2(mol)
m=mMg=0,2.24=4,8(g)
b) mMgCl2=0,2.95=19(g)
c) mH2=0,2.2=0,4(g)
PTHH: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (1)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{CaCO_3}\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\) \(\Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{20}{25,6}\cdot100\%=78,125\%\)
\(\Rightarrow\%m_{CaO}=21,875\%\)
b) Theo 2 PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(2\right)}=2n_{CaCO_3}=0,4mol\\n_{HCl\left(1\right)}=2n_{CaO}=2\cdot\dfrac{25,6-20}{56}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,6mol\) \(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{210\cdot1,05}\cdot100\%\approx9,93\%\)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
H2 + CuO ------t°----->Cu + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)
Gọi nCuO phản ứng = x (mol)
Theo đề bài
m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)
=> x = 0,2 mol
=> n H2 = 0,2 (mol)
=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)
Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2
57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4
mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Nếu trong X, nFe2O3=nFeO
=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)
a,\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
\(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
b,\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100\%}{150}=4,87\%\)
c,mdd sau pứ= 10+150-0,1.44 = 151,2 (g)
\(C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,1.111.100\%}{151,2}=7,34\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\left(mol\right)\) \(0,2\) \(0,6\) \(0,2\) \(0,3\)
\(a.m=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ a=\dfrac{36,5.0,6.100}{7,3}=300\left(g\right)\\ b.\)
\(AlCl_3-\) Nhôm clorua
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ c.m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2.............0.3\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0.6\cdot36.5=21.9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{21.9}{7.3\%}=300\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
( Nhôm clorua )
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)