Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trọng tâm của $\Delta$ ABC, $\Delta$ ABD, $\Delta$ ACD. Chứng minh (MNP) // (BCD).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm ΔABD , ΔACD. Tìm :
a/ (AMN) ∩ (BCD)
b/ (DMN) ∩ (ACB)
Nối AM cắt BD tại E \(\Rightarrow\) E là trung điểm BD
Nối AN cắt CD tại F \(\Rightarrow\) F là trung điểm CD
\(EF=\left(AMN\right)\cap\left(BCD\right)\)
Tương tự câu a, gọi P và Q lần lượt là trung điểm AB và AC thì \(PQ=\left(DMN\right)\cap\left(ACB\right)\)
Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD và BD. Theo tính chất trọng tâm của tam giác ta có:
a) Ta có: \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) suy ra \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{BC}}{{NP}}\,\,\left( 1 \right)\) và \(\widehat B = \widehat N\)
Mà D là trung điểm BC và Q là trung điểm NP nên \(BC = 2BD\) và \(NP = 2NQ\)
Thay vào biểu thức (1) ta được \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{2BD}}{{2NQ}} \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{BD}}{{NQ}}\)
Xét tam giác ABD và tam giác MNQ có:
\(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{BD}}{{NQ}}\) và \(\widehat B = \widehat N\)
\( \Rightarrow \Delta ABD \backsim \Delta MNQ\) (c-g-c)
b) Vì \(\Delta ABD \backsim \Delta MNQ\) nên ta có \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AD}}{{MQ}}\,\,\left( 2 \right)\) và \(\widehat {BAD} = \widehat {NMQ}\) hay \(\widehat {BAG} = \widehat {NMK}\)
Mà G và K lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác MNP nên \(AD = \frac{3}{2}AG\) và \(MQ = \frac{3}{2}MK\).
Thay vào (2) ta được: \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{\frac{3}{2}AG}}{{\frac{3}{2}MK}} \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AG}}{{MK}}\)
Xét tam giác ABG và tam giác NMK có:
\(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AG}}{{MK}}\) và \(\widehat {BAG} = \widehat {NMK}\)
\( \Rightarrow \)\(\Delta ABG \backsim \Delta MNK\) (c-g-c)
Gọi I là trung điểm của CD.
Vì G 1 là trọng tâm của tam giác ACD nên G 1 ∈ A I
Vì G 2 là trọng tâm của tam giác BCD nên G 2 ∈ B I
Ta có :
A B ⊂ ( A B C ) ⇒ G 1 G 2 / / ( A B C )
Và A B ⊂ ( A B D ) ⇒ G 1 G 2 / / ( A B D )
Đáp án B
Vé hình ta thấy khối tứ diện MNPQ đồng dạng với tứ diệnABCD theo tỷ số k = 1 3
Do đó V M N P Q V A B C D = 1 3 3 = 1 27
Chọn D
(Do E, F, G lần lượt là trung điểm của BC, BD, CD).
Do mặt phẳng (MNP) (BCD) nên
Ta có:
Ta có ∆ M N P đồng dạng với ∆ B C D theo tỉ số
Dựng B ' C ' qua M và song song BC. C ' D ' qua P và song song với CD.
Chọn D.
Bài 1:
Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm CD, G là trung điểm BD.
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEF: MP song song EF
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEG: MN song song EG
Vậy (MNP) song song (BCD)
Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm CD, G là trung điểm BD.
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEF:MP // EF
Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác AEG:MN //EG
Vậy(MNP) // (BCD).