K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

31 tháng 3 2017

a) (α) // AC, AC ∈(ABC), M là điểm chung của ( α) và (ABC) => (α) ∩ (ABC) = MN // AC. Các giao tuyến sau tương tự

b) Thiết diện là hình bình hành MNPQ

NV
7 tháng 10 2020

TH1: \(AN\ne2ND\Rightarrow\) MN ko song song BD

Nối MN kéo dài cắt BD kéo dài tại E

Trong mặt phẳng (BCD), nối EP kéo dài lần lượt cắt BC và CD tại F và Q

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNQK là thiết diện cần tìm

TH2: \(AN=2ND\Rightarrow MN//BD\)

Trong mặt phẳng (BCD), qua P kẻ đường thẳng song song BD lần lượt cắt BC và CD tại F và Q

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNQK là thiết diện cần tìm

Đồng thời trong trường hợp này ta có \(\frac{MN}{BD}=\frac{AM}{AB}=\frac{2}{3}\) (Talet)

Lại có \(\frac{KQ}{BD}=\frac{2}{3}\) (t/c trọng tâm)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}KQ=MN\\KQ//MN\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MNQK\) là hbh

Vậy thiết diện là hbh khi N nằm trên AD sao cho \(AN=2ND\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

29 tháng 8 2023

A B C D M N P I K K X Y Z

a/

Ta có

M là trọng tâm tg ABC \(\Rightarrow\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{1}{2}\)

N là trọng tâm tg ACD \(\Rightarrow\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\)

Xét tg AIK có

\(\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\) => MN//IK (Talet đảo trong tam giác)

Ta có

\(I\in BC;BC\in\left(BCD\right)\Rightarrow I\in\left(BCD\right)\)

\(K\in CD;CD\in\left(BCD\right)\Rightarrow K\in\left(BCD\right)\)

\(\Rightarrow IK\in\left(BCD\right)\) Mà MN//IK (cmt) => MN//(BCD)

Các trường hợp khác c/m tương tự

b/

Trong (ABC) từ M dưng đường thẳng // BC cắt AB; AC tại X và Y

Trong (ACD) nối YN cắt AD tại Z

Xét tg ABC có

\(\dfrac{XB}{XA}=\dfrac{YC}{YA}=\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{1}{2}\) (Talet trong tam giác)

XY//BC; \(BC\in\left(BCD\right)\) => XY//(BCD)

Xét tg ACK có

\(\dfrac{YC}{YA}=\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\) => YN//CK => YZ//CD

mà \(CD\in\left(BCD\right)\) => YZ//(BCD)

=> (XYZ)//(BCD)

Ta có MP//(BCD); MN//(BCD) => (MNP)//(BCD)

mà \(M\in\left(MNP\right);M\in\left(XYZ\right)\)

\(\Rightarrow\left(MNP\right)\equiv\left(XYZ\right)\) (Từ 1 điểm ngoài 1 mặt phẳng cho trước chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua điểm đã cho và // với mặt phẳng cho trước)

=> (XYZ) là thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi (MNP)

 

 

25 tháng 5 2017

a) S, I, J, G là điểm chunng của (SAE) và (SBD)

b) S, K, L là điểm chung của (SAB) và (SDE)

31 tháng 3 2017

Lời giải:

a) Tứ giác DBB'D' là hình bình hành nên  BD // B'D' . Vì vậy BD // (B'D'C) và BA' // CD' \(\Rightarrow\) BA' // ( B'D'C).

Từ đó suy ra ( BDA') //B'D'C).

b) Gọi {G_{1}}^{}, {G_{2}}^{} là giao điểm của AC' với A'O và CO'.
Do \(G_1=A'O\cap AI\) và A'O và AI là hai đường trung tuyến của tam giác nên \(G_1\) là trọng tâm của tam giác A'AC.
Chứng minh tương tự \(G_2\) là trọng tâm tam giác CAC'.
Suy ra \(\dfrac{AG_1}{AO}=\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{CG_2}{CO}=\dfrac{2}{3}\) nên đường chéo AC'  đi qua trọng tâm của hai tam giác BDA' và B'D'C.

c) Do O và O' lần lượt là trung điểm của AC và A'C' nên \(OC=A'O'\) và OC' // A'O'.
Vì vậy tứ giác OCO'A là hình bình hành và OA'//OC.
Từ đó ta chứng minh được \(G_1\) lần lượt là trung điểm của \(AG_1\) và \(G_2\) là trung điểm của \(G_1C'\).
Do đó: \(AG_1=G_1G_2=G_2C\) (đpcm).
d) \(\left(A'IO\right)=\left(AA'C'C\right)\). Nên thiết diện cần tìm là (AA'C'C).
 

31 tháng 3 2017

d) (A'IO) ≡ (AA'C'C) suy ra thiết diện là AA'C'C