Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn” là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
6. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được
7. Vỏ trai được hình thành từ
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
8. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
9. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái
10. Bóng hơi cá chép có chức năng:
A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. C. Giúp cá rẽ phải , trái.
B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã. D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
11. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang
12. Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?
A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau B. Có 2 phần: Não trước và não sau
C. Chỉ có một não D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não
13. Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:
A. Dạng lưới B. Tế bào rải rác C. Dạng chuỗi hạch D. Cả A, B và C
14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là
A. Hình dáng đa dạng B. Có cột sống C. Kích thước cơ thể lớn D. Sống lâu
Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
6. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được
7. Vỏ trai được hình thành từ
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
8. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
9. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái
10. Bóng hơi cá chép có chức năng:
A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. C. Giúp cá rẽ phải , trái.
B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã. D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
11. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang
12. Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?
A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau B. Có 2 phần: Não trước và não sau
C. Chỉ có một não D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não
13. Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:
A. Dạng lưới B. Tế bào rải rác C. Dạng chuỗi hạch D. Cả A, B và C
14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là
A. Hình dáng đa dạng B. Có cột sống C. Kích thước cơ thể lớn D. Sống lâu
Thu gọn
Tham khaor
- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa giúp cho thức ăn vận chuyển theo một chiều: Đầu vào là thức ăn, đầu ra là chất thải ở hậu môn nên các phần ống tiêu hóa được chuyên hóa hơn. Tốc độ tiêu hóa thức ăn nhanh hơn so với ở giun dẹp.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa giúp cho thức ăn vận chuyển theo một chiều: Đầu vào là thức ăn, đầu ra là chất thải ở hậu môn nên các phần ống tiêu hóa được chuyên hóa hơn. Tốc độ tiêu hóa thức ăn nhanh hơn so với ở giun dẹp.
- Kích thước con cái to hơn có ý nghĩa trong sinh sản vì chúng sinh sản rất nhiều
- Vỏ cutincun có vai trò như bộ giáp bảo vệ chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột → nếu thiếu sẽ bị tiêu hủy → chết.
- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa tiến hóa hơn vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.
- Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. khi chui được vào cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật, ruột mất chất dinh dưỡng, gây độc tố cho cơ thể.
→ Cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, xanh xao, gây đau bụng.
6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
A. Mặt lưng có màu nhạt hơn.
B. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn.
C. Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều.
D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.
7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang
A. thủy tức, san hô, hải quỳ, trùng roi.
B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.
C. sứa, san hô, hải quỳ, trùng biến hình.
D. thủy tức, san hô, hải quỳ, sán lá gan.
8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
A. Phần lớn dị dưỡng.
B. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
C. Cơ thể có chất diệp lục.
D. Cơ thể có kích thước hiển vi.
9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?
A. Sống cố định, đơn độc.
B. Hình thành khung xương đá vôi.
C. Sống kiểu cố định, dị dưỡng.
D. Sinh sản theo kiểu mọc chồi.
6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.
7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang
B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.
8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
A. Phần lớn dị dưỡng.
9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?
A. Sống cố định, đơn độc.
Hãy xác định những đặc điểm để nhận diện động vật ngành Giun tròn trong những đặc điểm sau:
1. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng.
2. Tiết diện ngang cơ thể hình tròn.
3. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
4. Ống tiêu hoá bắt đầu có sự phân hoá (có ruột sau, hậu môn).
5. Ruột phân nhánh.
1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng ==> ý nghĩa về sinh sản
2. Nếu giun không có lớp vỏ cuticun bên ngoài thì nó sẽ bị dịch tiêu hoá ở ruột non người tiêu diệt
3. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn
4. Nhờ đặc điểm cơ thể như chiếc đũa, thuôn hai đầu nên giun đũa chui được vào ống mật. Hậu quả cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, da dẻ xanh xao, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ống mật và tắc ruột
1, để đẻ nhiều
2. bị dịch tiêu hóa phân hủy
3 của giun đũa nhanh hơn vì có ruột thẳng và có hậu môn giúp vận chuyển hấp thu và thải chất bã nhanh hơn
4 nhờ có 2 đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật , ruột , mất chất dinh dưỡng, tiết độc tố gây hại cho cơ thể
Giun dẹp.