tính chất giap hoán của phép nhân là gì có thể chọn nhiều đáp án
ai giúp mình mình cho 10 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu
Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn
VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150
Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính
VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà
1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
+PHÉP CỘNG:A+B=B+A
+PHẾP NHÂN :A*B=B*A
-TÍNH CHẤT KẾT HỢP
+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)
+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)
-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC
2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A
3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N
K MK NHA
Câu 1: Axetylen có thể tham gia được: (có thể chọn nhiều đáp án)
a) Phản ứng thế
b) Phản ứng cháy
c) Phản ứng cộng
Câu 2: Chọn phát biểu sai:
a) Axetylen là chất khí không màu
b) Axetylen là chất khí không mùi
c)Axetylen ít tan trong nước
d)Axetylen nặng hơn không khí
Câu 3: Nguyên liệu để điều chế khí axetylen là:
a) Canxi cacbua
b) Nhôm cacbua
c) Cacbon và Hidro
d) Một đáp án khác
Câu 4: Dẫn hỗn hợp khí gồm: Metan, Etylen, Axetylen qua bình chứa dung dịch Brom (lấy dư). Khí thoát ra sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: (HS có thể chọn nhiều đáp án)
a) Axetylen
b) Etylen
c) Metan
Câu 5: Dẫn axetylen đến dư vào dung dịch Brom. Sản phẩm tạo thành có tên gọi là:
a) Etylen
b) Etan
c) 1,1,2,2-Tetrabrometan
d) 1,2-Đibrometan
Câu 6: Biết rằng 100 ml khí etylen làm mất màu được tối đa 50 ml dung dịch Brom. Nếu dùng 100 ml khí axetylen thì sẽ làm mất màu được tối đa bao nhiêu ml dung dịch Brom (có nồng độ như dung dịch Brom ở trên)?
a) 25 ml
b) Không thể biết được
c) 100 ml
d) 50 ml
Câu 7: Cho nước đến dư vào cốc có chứa 20g đất đèn thì thu được 6,72 lít khí axetylen ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăn về khối lượng của Canxi cacbua có trong mẫu đất đèn ở trên là:
từ 90% đến 99%
Câu 8: Để tạo thành khí etylen, người ta thực hiện phản ứng cộng giữa axetylen và hidro ở nhiệt độ cao với xúc tác là:
a) Pd/PbCO3
b) Ni
c) Pb/PbCO3
d) Na
Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho nước vào ống nghiệm chứa đất đèn là: (HS có thể chọn nhiều đáp án)
a) Sủi bọt khí
b) Toả nhiệt
c) Đất đèn tan dần
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về đặc điểm cấu tạo của axetylen:
a) Axetylen có 1 liên kết đôi giữa 2 nguyên tử Cacbon trong phân tử, trong liên kết đôi này có 1 liên kết kém bền.
b) Axetylen chỉ có liên kết đơn giữa các nguyên tử trong phân tử
c) Axetylen có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử Cacbon trong phân tử, trong liên kết ba này có 2 liên kết kém bền.
d) Axetylen có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử Cacbon trong phân tử, trong liên kết ba này có 1 liên kết kém bền.
Câu 1 axetilen có thể tham gia cả phản ứng thế ion Ag+ nhé em.
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - Số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
/HT\