K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
11 tháng 1 2022

ta có : 

\(\left(7x-11\right)^3=100-73=27=3^3\)

nên ta có 

\(7x-11=3\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)

11 tháng 1 2022
Ko cần cảm ơn phiếu này mất acc luôn ಠ︵ಠ
5 tháng 10 2016

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

5 tháng 10 2016

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

26 tháng 10 2023

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

17 tháng 12 2021
S có chia hết cho 3 bạn nhé
3 tháng 3 2022

Thế S là số nào bn mà chia hết cho 3 vậy bn ?

29 tháng 6 2017

a) \(\frac{51}{3}-\frac{22}{3}=\frac{51-22}{3}=\frac{29}{3}\)

b) \(\frac{5}{12}+\frac{5}{6}-\frac{3}{4}=\frac{5}{12}+\frac{10}{12}-\frac{9}{12}=\frac{5+10-9}{12}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

c) \(1-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\right)=\frac{10}{10}-\frac{2}{10}-\frac{5}{10}=\frac{10-5-2}{10}=\frac{3}{10}\)

d) \(\frac{111}{4}-\left(\frac{25}{7}+\frac{51}{4}\right)=\frac{777}{28}-\frac{60}{28}-\frac{357}{28}=\frac{360}{28}=\frac{90}{7}\)

e) \(\left(\frac{85}{11}+\frac{35}{7}\right)-\frac{35}{11}=\left(\frac{85}{11}-\frac{35}{11}\right)+\frac{35}{7}=\frac{50}{11}-\frac{35}{7}=\frac{350}{77}-\frac{385}{77}=-\frac{35}{77}\)

29 tháng 6 2017

cho mình hỏi 5 1/3 là hỗn số hả bạn hay nhân 5 vs 1/3

10 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\Rightarrow1:\frac{3}{x-1}=1:\frac{4}{y-2}=1:\frac{5}{z-3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)

Đặt \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k+1\\y=4k+2\\z=5k+3\end{cases}}\)

Khi đó x + y + z = 18 

<=> 3k + 1 + 4k + 2 + 5k + 3 = 18

=> 12k + 6 = 18

=> 12k = 12

=> k = 1

=> x = 4 ; y = 6 ; z = 8

11 tháng 8 2020

                                                  Bài giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}=\frac{3+4+5}{x-1+y-2+z-3}=\frac{12}{12}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=3\text{ : }1+1=4\\y=4\text{ : }1+2=6\\z=5\text{ : }1+3=8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x=4\text{ ; }y=6\text{ ; }z=8\)

23 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{-5}{11}+\left(\dfrac{-6}{11}+1\right)\)

\(=\dfrac{-5}{11}+\left(\dfrac{-6}{11}+\dfrac{11}{11}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{11}+\dfrac{5}{11}\)

\(=0\)

b) \(\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{3}+\dfrac{5}{7}\)

\(=0+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{5}{7}\)

c) \(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{5}{8}\right)+\dfrac{-3}{8}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{-2}{8}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=0\)

d) \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{18}{25}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{7}{25}+\dfrac{18}{25}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.1\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

27 tháng 11 2018

\(A=\frac{x^3-3x^2-7x-15}{x^5-x^4-10x^3-38x^2-51x-45}\)

\(=\frac{x^2\left(x-5\right)+2x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)}{x^4\left(x-5\right)+4x^3\left(x-5\right)+10x^2\left(x-5\right)+12x\left(x-5\right)+9\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x-5\right)\left(x^4+4x^3+10x^2+12x+9\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{x^4+4x^3+10x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2\right)^2+2.x^2.2x+\left(2x\right)^2+6x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2+2x\right)^2+2.\left(x^2+2x\right).3+3^2}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x^2+2x+3\right)^2}=\frac{1}{x^2+2x+3}\)

b, \(A=\frac{1}{x^2+2x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{1}{2}\) khi x = -1