Một hình tròn tâm A và một hình tròn tâm B được vẽ như hình bên. Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5 cm. Tính diện tích phần tô đậm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình tô đậm màu xanh bằng:
(\(\dfrac{1}{4}\)Diện tích hình tròn - diện tích tam giác ABD) \(\times\) 2
\(\dfrac{1}{4}\)Diện tích hình tròn là: 4 \(\times\) 4 \(\times\) 3,14: 4 = 12,56 (cm2)
Diện tích tam giác vuông ABD là:
4 \(\times\) 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình tô màu xanh là:
(12,56 - 8) \(\times\) 2 = 9,12 (cm2)
Đáp số: 9,12 cm2
Ban oi, hinh tron ben trong hinh vuong ben ngoai hay hinh vuong ben trong hinh tron ben ngoai
a). Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là :
8:2=4(cm)
Chu vi hình tròn tâm M là :
4×3,14=12,56 (cm)
Chu vi hình tròn tâm N là:
4×3,14=12,56 (cm)
Chu vi hình tròn tâm O là :
8×3,14=25,12 (cm)
b. Tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:
12,56+12,56=25,12 (cm)
Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.
c) Diện tích hình tròn tâm O đường kính AB là:
4×4×3,14=50,24(cm2)4×4×3,14=50,24(cm2)
Tổng diện tích đường tròn tâm M và tâm N là:
(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
50,24−25,12=25,12(cm2)50,24−25,12=25,12(cm2)
Đáp số:b) bằng nhau, c) 25,12cm2