Hai nguyên tố X; Y thuộc cùng một phân nhóm A của hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton là 32. X và Y lần lượt là:
A. 8O; 16S B. 17Cl; 35Br C. 12Mg; 20Ca D. 11Na; 19K
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Gọi CTHH là X2O ta có:
%O= 16/2X+16.100%=25,8%
suy ra: 16/2X+16=0,258
Từ đó giải ra ta có X~ 23.
Vậy X là Na
- Gọi CTHH là X20
%0= 100% - 25,8% = 74,2 %
- Tỉ lệ :
74,2 / 2X = 25,8 / 16
<=> X = 74,2 * 16 / 25,8*2
<=> X = 23
Nguyên tố cần tìm là Natri ( Na)
vậy CTHH là Na20
Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự
Bài 2 : Ta có :
\(x^2-6y^2=1\)
\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)
\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)
=> y2 là số chẵn
Mà y là số nguyên tố => y = 2
Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)
\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)
Vậy x=5 ; y =2
\(a,PTK_A=NTK_{Cu}=64(đvC)\\ b,PTK_A=NTK_X+2NTK_O=64\\ \Rightarrow NTK_X+32=64\\ \Rightarrow NTK_X=32(đvC)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
Đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).
X có hai lớp electron và có một electron độc thân
X có thể là Li (Z = 3):1s22s1 hoặc F (Z = 9): 1s22s22p5.
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)