K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm...
Đọc tiếp

A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu... không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ. (trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp.

giúp mik vs ạ. mik cần gấp.

0
A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm...
Đọc tiếp

A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu... không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ. (trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.

mik cần gấp .

0
PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”PHIẾU SỐ 1. 1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? PHIẾU SỐ 21. Mục đích của việc đào kênh? 2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?PHIẾU SỐ...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”

PHIẾU SỐ 1. 

1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 

2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 

3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? 

PHIẾU SỐ 2

1. Mục đích của việc đào kênh? 

2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?

PHIẾU SỐ 3

1. Tác giả giải thích như thế nào về “Tràm Chim”

2. Tìm chi tiết tác giả miêu tả về “Tràm Chim”? 

PHIẾU SỐ 4

1. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sen vùng Đồng Tháp Mười?

2. Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và từ ngữ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về sen vùng Đồng Tháp Mười? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và từ ngữ đó?

PHIẾU SỐ 5. 

1. Tìm chi tiết tác giả giới thiệu về khu di tích Gò Tháp.

- Diện tích?

- Vị trí?

- Đặc điểm kiến trúc?

- Lịch sử?

2. Nhận xét về giá trị của khu di tích? 

1
1 tháng 11 2021

lũ mang tôm cá cua về cho đồng tháp mười

ko có lũ người miền tây sẽ sống trong hạn hán,cây cối đất đai nứt nẻ

lũ ko phải đến để mang tài sản của người dân đi,mà mang về nguồn sống cho người dân nới đồng tháp mười

thông cảm mình biết câu nào trả lời câu đấy//^^

1 tháng 11 2021

oki bạn,cám ơn nha:))))

Cho đoạn văn sau: "Lần này ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt. Không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"Lần này ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt. Không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu dân mạnh, thì ta có sợ gì chúng".

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Đoạn văn là lời nói của ai với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Về vấn đề gì?

c. Qua lời nói trên, em hiểu đó là người như thế nào? Trình bày ý hiểu của em bằng một đoạn văn theo lối quy nạp khoảng 10 câu sử dụng phép thế để liên kết câu, và một câu ghép.

120
15 tháng 5 2021

a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.

b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.

23 tháng 9 2021

a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".

Tác giả: Ngô gia văn phái

b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ. 

Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.

 

26 tháng 4 2020

a)Văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của Hồ Chí Minh.

b)PTBĐ: Nghị luận.Phép lập luận chính của văn bản:  chứng minh

c) Luận điểm : ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta''

Vai trò : là luận điểm tư tưởng chính ; là linh hồn của bài văn đóng vai trò liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh.

26 tháng 4 2020

câu 2 :

Trong các văn bản mà em đã được học,có rất nhiều văn bản gây nhiều ấn tượng với em nhưng ấn tượng nhất đó là tác phẩm "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án một cách gay gắt tên quan phủ mang "lòng lang dạ thú" ; độc ác ; không quan tâm;không màng đến dân. Đồng thời phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong lúc người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ hàng năm phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính mình thì bọn quan lai, những người được mệnh dân là phụ mẫu của dân đang chễm chệ trên đình hoặc bên ván cờ.Qua đó ;văn bản lên án, tố cáo gay gắt bọn quan phủ ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc;phê phán xã hội phong kiến có những tên quan vô trách nhiệm trước hàng nghìn sinh mạng của con người mà không thấy ghê tởm chính bản thân của mình.

8 tháng 4 2022

Tham khảo:

Ý kiến này đúng hoàn toàn. Vì:

- Thiệt hại của lũ:

+ Với nông nghiệp: Gây ngập úng các đồng lúa chưa thu hoạch

+ Với thủy sản: Vỡ bè, tràn ao

+ Với đời sống: đi lại, sinh hoạt khó khăn, dịch bệnh phát triển

- Nguồn lợi do lũ mang lại:

+ Bồi đắp phù sa màu mỡ;

+ Nước ngọt để tháo chua rửa mặn;

+ Cung cấp nguồn tôm cá theo lũ;

+ Làm nhà bè nuôi trồng thủy sản sống chung với lũ

14 tháng 8 2023

Tham khảo

Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 1

- Lợi ích của hệ thống đê sông Hồng:

+ Hạn chế thiệt hại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão.

+ Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được mở rộng về phía biển.

+ Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc.

+ Giúp cho nông nghiệp thâm canh, tăng vụ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi động. Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển.

- Hạn chế: vùng đất phía trong đê sông Hồng (gồm các khu đất cao và ô trũng) không được phù sa bồi đắp hằng năm nên kém màu mỡ hơn so với vùng đất phía ngoài đê.

4 tháng 5 2023

Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì: Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa. Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước

<ko đúng thì thôi>:>

 

5 tháng 5 2023

Thế còn mang nhiều phù sa đâu bạn