K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
10 tháng 1 2022

Ta có: \(10^{2017}+8=10...08\)có tổng các chữ số là \(1+8=9\)do đó \(10^{2017}+8\)chia hết cho \(9\).

mà \(10^{2017}+8=10...08\)có ba chữ số tận cùng là \(008\)chia hết cho \(8\)nên \(10^{2017}+8\)chia hết cho \(8\).

Có \(\left(8,9\right)=1\)nên \(10^{2017}+8\)chia hết cho \(8.9=72\).

Suy ra \(\frac{10^{2017}+8}{72}\)là số tự nhiên. 

9 tháng 4 2021

Ta có \(10^{2014}\)là một số tự nhiên; \(\frac{8}{72}\)không phải là số tự nhiên

=> \(10^{2014}+\frac{8}{72}\)không thể là một số tự nhiên

4 tháng 2 2016

vì trog tổng có 72 chia hết cho 8...hên xui nha..:))

4 tháng 2 2016

* chứng minh 102014+8 chia hết cho 8

- Ta thấy 102014=(10.10.10.10.....10.10) có 2014 thừa số 10

mà trong đó có 10.10.10 chia hết cho 8 nên cả tích chia hết cho 8

=> 102014 chia hết cho 8

-còn 8 thì chia hết cho 8 rồi.=>102014 +8 chia hết cho 8

*chứng minh 102014+8 chia hết cho 9

- Ta thấy 10n chia cho 9 thì luôn luôn dư 1 mà 10n+8 sẽ chia hết cho 9=>102014+8 chia hết cho 9

mà UCLN(8,9)=1 =>102014+8 chia hết cho 8 và 9 nên số đó sẽ chia hết cho 72

 

28 tháng 2 2015

Chứng minh: 10^2014 + 8 chia hết cho 8 

                   10^2014 +8 chia hết cho 9 

Mà (8;9) = 1 .Suy ra 10^2014 + 8 chia hết cho 72

                     Suy ra: 10^2014 + 8 / 72 là 1 số tự nhiên

28 tháng 2 2015

giúp mình đi các bạn

 

Ta có : 102017 + 2 = 100...0 ( 2017 c/s 0 ) + 2 = 100...02 ( 2016 c/s 0 )

Xét tổng các chữ số của 102017 + 2 là : 1 + 0 x 2016 + 2 = 3

Vì 3\(⋮\)3

=> 100...02 \(⋮\)3

=> 102017 + 2 \(⋮\)3

=> \(\frac{10^{2017}+2}{3}\)là số tự nhiên ( đpcm )
Vậy bài toán được chứng minh

                   Nếu sai thì cho mk xin lỗi trc ha ! C.ơn ^_^

11 tháng 10 2017

102017=100.....000

100..000+2=100...002

mà 1+0+0+..+0+2=3

3 chia hết cho 3

=> 102017+2   chia hết cho 3

31 tháng 3 2018

\(B=\sqrt{1+2017^2+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

Đặt B = 2017 => B + 1 = 2018

Khi B bằng: 

\(B=\sqrt{1+B^2+\frac{B}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left(B+1\right)^2+B^2\left(B+1\right)^2+B^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{B^2\left(B+1\right)^2+2B\left(B+1\right)^2+B^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left[B\left(B+1\right)+1\right]^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\frac{B^2+B+1}{B+1}+\frac{B}{B+1}\left(\text{vi}:a>0\right)\)

\(B=\frac{B^2+2B+1}{B+1}\)

\(B=\frac{\left(B+1\right)^2}{B+1}\)

\(B=B+1\left(\text{vi}:a>0\Rightarrow B+1>0\right)\)

\(B=2017+1\left(\text{vi}:B=2017\right)\)

\(\Rightarrow B=2018\)