K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:

+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.

+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

Sự tạo ảnh ở màng lưới

- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.

 

 

 

21 tháng 5 2019

+ Giống nhau:

- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.

- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh

16 tháng 5 2017

Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.

Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.

4 tháng 9 2017

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2

5 tháng 4 2022

refer

 

+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.

+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

 

– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

– Do thể thuỷ tinh bị lão hoá [người già] => không phồng được.

-Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

– Do thể thuỷ tinh bị lão hoá [người già] => không phồng được.

28 tháng 1 2016

* Vai trò:

- Ngành GTVT-TTLL là ngành kinh tế đặc biệt vì nó vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất sản
xuất không vật chất. Tuy nó không trực tiếp tạo ra các của cải vật chất nhưng nó có vai trò to lớn quyết định tới hiệu quả của mọi
ngành kinh tế. Cho nên GTVT-TTLL trước hết được coi như là một ngành kinh tế có tính chất huyết mạch trong nền kinh tế quốc
dân. Vì thế ngành này luôn luôn được bảo đảm sự thông suốt.

- GTVT-TTLL được phát triển là để làm thỏa mãn cho nhu cầu đi lại, giao lưu, quan hệ giữa người với người, giữa các dân
tộc với nhau, giữa các quốc gia với nhau. Nhờ đó mà loài người có thể tiếp thu được nền văn minh, và tinh hoa văn hóa của nhau.

- Phát triển GTVT-TTLL đối với bất cứ quốc gia nào hiện nay đều được coi là 1 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá nền văn
minh công nghiệp của mỗi nước. Cho nên phát triển GTVT-TTLL là thể hiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước.
- Phát triển GTVT-TTLL còn có ý nghĩa to lớn trong việc quản lý điều hành sản xuất và bảo vệ an ninh quốc phòng.

* Hiện trạng:
Ngày nay nước ta đã xây dựng được gần đầy đủ các loại hình giao thông đó là giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường
hàng không, đường ống.

- Hiện trạng mạng lưới giao thông đường ô tô: Hiện nay nước ta đã xây dựng 105557 km đường ô tô. Trong đó có khoảng
hơn 11000 km đường quốc lộ, hơn 14000 km tỉnh lộ, hơn 25000 km huyện lộ và khoảng 46000 km đường làng. Các tuyến quốc lộ
chính ở nước ta gồm:
     + Quốc lộ 1A dài trên 2000km từ Lạng Sơn - Mũi Cà Mau.
     + Quốc lộ 2A: Hà Nội - Việt Trì - Hà Giang.
     + Quốc lộ 3:Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn - Cao Bằng.
     + Quốc lộ 4: Móng Cái - Lạng Sơn - Cao Bằng.
     + Quốc lộ 5: Hà Nội - Hải Phòng.
     + Quốc lộ 6: Hà Nội - Hà đông - Hòa Bình - Sơn La - Lai Châu.
     + Quốc lộ 7: Diễn Châu - Lào.
     + Quốc lộ 8: Thị xã Hồng Lĩnh - Lào.
     + Quốc lộ 9: Thị xã Đông Hà - Nam Lào.
     + Quốc lộ 10: Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định.
     + Quốc lộ 11: Phan Rang - Đà Lạt.
     + Quốc lộ 12: Lào Cai - Phong Thổ - Lai Châu.
     + Quốc lộ 13: TPHCM - Lộc Ninh - Campuchia.
     + Quốc lộ 14: TTHuế - KonTum - Buôn Ma Thuột - ĐNBộ.
     + Quốc lộ 15: Tân Kỳ (Nghệ An) - Trường Sơn Đông - TTHuế (Đây là trục chính đường mòn HCM).
     + Quốc lộ 18: Thị xã Bắc Ninh - Hòn Gai - Cẩm Phả - Móng Cái.
     + Quốc lộ 19: Quy Nhơn - Plâycu - Căm Pu Chia.
     + Quốc lộ 20: TP Hồ Chí Minh - Đà Lạt.

     + Quốc lộ 21: Nha Trang - Buôn Mê Thuật - Căm Pu Chia.
     + Quốc lộ 32: Cầu Giấy - Sơn Tây.
     + Quốc lộ 51: TPHCM - Vũng Tầu.

- Mạng lưới giao thông đường sắt: Nước ta hiện nay xây dựng được 2604,3 km đường sắt gồm những tuyến chính sau đây:
     + Đường sắt thống nhất Hà Nội - Sài Gòn 1730km.
     + Hà Nội - Lao Cai 285km.
     + Hà Nội - Lạng Sơn 165km
     + Hà Nội - Hải Phòng 102km.
     + Hà Nội - Nam Định 74km.
     + Lưu Xá - Kép - Uông Bí 155km.
     +  Cầu Giát - Nghĩa đàn 30km.
     + TPHCM - Lộc Ninh 100km.
     + Nha Trang - Đà Lạt (tuyến thứ 2 trên TG là đường sắt răng cưa) 50km đang được phục hồi để phát triển du lịch Nha Trang
     + Đà Lạt.

- Mạng lưới đường sông: Nước ta đã xây dựng được khoảng 10000 km đường sông nhưng đường sông chỉ được phát triển
mạnh nhất ở 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL.
     + ĐBSH chủ yếu là các tuyến đường sông xuất phát từ cảng Hải Phòng đi theo đường Sông Hồng, Sông Thái Bình lên Hà
Nội, Việt Trì, Hoà Bình, Thái Nguyên và ngược lại. Ngoài ra còn các tuyến khác xuất phát từ Hà Nội đi Thái Bình, Nam Định.
     + ĐBSCL giao thông đướng sông rất phát triển điển hình là 2 tuyến đài nhất đó là TPHCM - Cà Mau 395km. TPHCM - Hà
Tiên 365km. Giao thông đường sắt đã xây dựng nhiều cảng lớn, cảng Hà Nội và lớn nhất cảng Cần Thơ.

- Mạng lưới giao thông đường biển: hiện nay nước ta xây dựng được khoảng 19000 km đường biển gồm nhiều tuyến đường
biển nội địa và nhiều tuyến đường biển quốc tế.
     + Các tuyến đường biển nội địa chủ yếu là các tuyến xuất phát từ cảng Hải Phòng và cảng Quảng Ninh đi cảng miền Trung
và Nam Bộ và ngược lại như Đà Nẵng - Sài Gòn.
     + Đường biển quốc tế chủ yếu xuất phát từ 2 cảng lớn đó là Hải Phòng - Sài Gòn đi các cảng các nước phía Bắc Châu á như
cảng Vladivôxtôc, cảng Tôkyô, Cảng Seoul, cảng Đài Bắc, Hồng Kông và đi các cảng Đông Nam á như Bang Kôc, Singapore,
Jacacta.
     + Giao thông đường biển ta đã xây dựng được khoảng 10 cảng chính đó là Hòn Gai, Cẩm Phả, Cái Lân, Cửa Lò, Thuận An,
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, TPHCM và đang tiếp tục xây thêm nhiều cảng mới như Dung Quất (Quảng Ngãi), Văn
Phong (Khánh Hòa) trong đó có nhiều cảng nước sâu như Cái Lân, Sài Gòn và Dung Quất, Văn Phong.

- Giao thông đường hàng không: đang phát triển mạnh mà thể hiện là ta đã xây dựng được 16 sân bay, trong đó có 3 sân bay
quốc tế là Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. Hiện nay máy bay của ta xuất phát từ Nội Bài, Tân Sơn Nhất có thể bay tới 14 địa
điểm khác nhau trong nước và 19 thành phố khác trên Thế giới.

- Giao thông đường ống: được phát triển ngay trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ đó là hệ thống đường ống dẫn dầu từ
Nghệ An vào tận Đông Nam Bộ phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhưng hệ thống này hiện nay đã hư hỏng nặng. Hiện nay
ta đã xây dựng được khoảng 1200 km đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào bờ biển Phú Mỹ - Bà Rịa - Vũng Tàu để cung cấp khí đốt cho
nhà máy điện tuôcbin Phú Mỹ công suất 700000 kW.

2 tháng 11 2017

Giúp em với ạ

Chứng minh mạng lưới giao thông đường bộ ở nước ta có từ rất sớm và ngày càng hoàn thiện?

13 tháng 8 2023

Tham khảo:

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

13 tháng 8 2023

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

#Tham_khảo

26 tháng 4 2023

A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm

Tham khảo :>

Sự tạo ảnh ở màng lưới

* Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật.

– Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật.

– Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng.

15 tháng 4 2022

Tham khảo:

Sự tạo ảnh ở màng lưới

* Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật. – Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật.

– Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng.