Một hình thang có đáy lớn dài 23cm, đáy nhỏ 20, đáy nhỏ kém đáy lớn 11cm
Tinh diện tích hình thanh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a;b;h lần lượt là đáy bé, đáy lớn, chiều cao của hình thang.
Diện tích hình thang cũ là :
\(S_{cũ}=\dfrac{1}{2}.\left(a+b\right)h=1155\left(1\right)\)
Diện tích hình thang mới là :
\(S_{mới}=\dfrac{1}{2}.\left(a+20+b+5\right)h=\dfrac{1}{2}.\left(a+b+25\right)h=1530\)
Hiệu của hình thang mới và cũ là :
\(\dfrac{1}{2}.\left(a+b+25\right)h-\dfrac{1}{2}.\left(a+b\right)h=1530-1155\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}ah+\dfrac{1}{2}bh+\dfrac{25}{2}h-\dfrac{1}{2}ah-\dfrac{1}{2}bh=375\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{2}h=375\)
\(\Rightarrow h=375:\dfrac{25}{2}\)
\(\Rightarrow h=375.\dfrac{2}{25}\)
\(\Rightarrow h=30\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{1}{2}.\left(a+b\right).30=1155\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right).15=1155\)
\(\Rightarrow a+b=1155:15\)
\(\Rightarrow a+b=77\)
mà \(b-a=33\)
\(\Rightarrow b=\left(77+33\right):2=55\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow a=77-55=22\left(cm\right)\)
Vậy đáy lớn là 55 cm; đáy nhỏ là 22 cm
Đáy lớn là
19+11= 30 (cm)
Diện tích tấm bài là
( 19+11) x27 :2 =405(cm2)
Đáp số 405 cm2
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Đáy nhỏ: |-----|-----|-----| Hiệu: \(4cm\)
Đáy lớn: |-----|-----|-----|-----|
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-3=1\)(phần)
Đáy nhỏ của hình thang đó là:
\(4:1\times3=12(cm)\)
Đáy lớn của hình thang đó là:
\(12+4=16(cm)\)
Chiều cao của hình thang đó là:
\(12+4=16(cm)\)
Diện tích của hình thang đó là:
\((16+12)\times16:2=224(cm^{2})\)
Đáp số: \(224cm^{2}\)
A} Diện tích hình thang là :
{ 4,5 + 6 } x 8 : 2 = 42 { dm }
B} Chiều cao hinh thang là :
{2,3 + 4,1 } :2 = 3,2 { dm }
Diện tích hình thang là :
{ 2,3 + 4,1 } x 3,2 : 2 = 10 , 24 { dm }
Hiệu số phần bằng nhau:
4-3= 1(phần)
Đáy nhỏ:
4:1 x 3= 12(cm)
Đáy lớn:
12 + 4 = 16(cm)
Chiều cao:
12+4= 16(cm)
Diện tích hình thang:
16 x (12+ 16) :2= 224(cm2)
Nếu đáy bé là 3phần thì đáy lớn là 4phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-3=1\left(phần\right)\)
Đáy bé là:
\(4:1\text{×}3=12\left(cm\right)\)
Đáy lớn là:
\(12+4=16\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(12+4=16\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(16+12\right):2\text{×}16=224\left(cm^2\right)\)
Đáp số:\(224cm^2\)
Diện tích hình thang :
\(S=h.\dfrac{a+b}{2}=28.\dfrac{17+\left(17+15\right)}{2}=686\left(cm^2\right)\)
Câu trả lời:
Đáy nhỏ : 17-15 = 2(cm)
Diện tích: (17+2).28:2=266(cm2)
Đáy lớn tấm bìa là :
\(19+13=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là :
\(\left(19+32\right)\times30\div2=765\left(cm^2\right)\)
Đáy lớn hình thang :
\(19+13=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang :
\(S=h.\dfrac{a+b}{2}=30.\dfrac{19+32}{2}=765\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của phần đất mở rộng là :
\(48\times2:\left(3+5\right)=12\left(m\right)\)
Chiều cao phần đất mỏ rộng chính là chiều cao của mảnh đất ban đầu nên chiều cao của mảnh đất ban đầu là 12m
Tổng hai đáy của mảnh đất là :
\(357,6\times2:12=59,6\left(m\right)\)
Đáy nhỏ của mảnh đất ban đầu là :
\(\left(59,6-8,8\right):2=25,4\left(m\right)\)
Đáy lớn của mảnh đất ban đầu là :
\(59,6-25,4=34,2\left(m\right)\)
Đáp số : Đáy nhỏ là 25,4m
Đáy lớn là 34,2m