K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

Ta sẽ tìm cách đưa biểu thức  \(A\)  vế dạng dùng được bất đẳng thức \(AM-GM\) 

Đặt  \(B=x-1+\frac{1}{x-1}\)  thì khi đó,  \(A-2=B\)  \(\Rightarrow\)  \(A=B+2\)  \(\left(1\right)\)

Với mọi  \(x>1\)  thì ta luôn có:

 \(B=x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\sqrt{\left(x-1\right)\frac{1}{\left(x-1\right)}}=2\)  \(\left(2\right)\) (bất đẳng thức \(AM-GM\)  cho các cặp số không âm  \(\left(x-1\right)\)  và  \(\left(\frac{1}{x-1}\right)\))

Do đó, từ \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\) suy ra  \(A\ge2+2=4\)

Vậy,  \(A_{min}=4\)  với  \(x>1\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(x=2\)

31 tháng 5 2016

\(A=x+1+\frac{1}{x-1}=\frac{x^2-1+1}{x-1}=\frac{x^2}{x-1}\)

Ta có : \(\left(x-2\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-4x+4\ge0\Leftrightarrow x^2\ge4x-4\Leftrightarrow x^2\ge4\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{x^2}{x-1}\ge4\)(Dấu "=" xảy ra <=> x = 2 )

Vậy Min A = 4 \(\Leftrightarrow x=2\)

28 tháng 3 2020

a) \(\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x^2-5x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(\left(\frac{x+3}{x-2}-\frac{x+2}{x-3}+\frac{x+2}{x^2-2x-3x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(\left(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(\left(\frac{x^2-9-x^2+4+x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\frac{x+1}{1-x}\)

=\(\frac{-3+x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}.\frac{x+1}{1-x}\)

=\(\frac{1}{\left(x-2\right)}.\frac{x+1}{1-x}\)

=\(\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)

b) Để A >1 \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(1-x\right)\left(3-x\right)}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-2}>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3\ge0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}x< 2}\)

Vậy ...

\(A=4\left(x-1\right)+\frac{1}{x-1}-1\ge2\sqrt{\frac{4\left(x-1\right)}{x-1}}-1=3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(4\left(x-1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(loai\right)\\x=\frac{3}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

9 tháng 5 2020

\(\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}=\frac{2a}{2}=a\Rightarrow xy\le a^2\)

Ta có : \(A=\frac{x+y}{xy}\ge\frac{2a}{a^2}=\frac{a}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = a

vậy ....

20 tháng 1 2022

\(A=x+\frac{1}{y}+\frac{4}{x-y}\)

\(A=x-y+\frac{4}{x-y}+y+\frac{1}{y}\)

Do \(x>y\Leftrightarrow x-y>0\)nên ta có thể áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \(x-y\)và \(\frac{4}{x-y}\)

Ta được \(x-y+\frac{4}{x-y}\ge2\sqrt{\left(x-y\right).\frac{4}{x-y}}=4\)

Vì \(y>0\)nên ta áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \(y\)và \(\frac{1}{y}\), ta có:

\(y+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{y.\frac{1}{y}}=2\)

Vậy \(A=x-y+\frac{4}{x-y}+y+\frac{1}{y}\ge4+2=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-y=\frac{4}{x-y}\\y=\frac{1}{y}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=4\\y^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=2\left(x-y>0\right)\\y=1\left(y>0\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

Vậy GTNN của A là 6 khi \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

12 tháng 3 2017

Để E=\(\frac{X^2}{x-1}\)nhận giá trị nhỏ nhất thì x2 nhỏ nhất

Mà \(x^2\ge0\)và x>1  nên x=2

12 tháng 3 2017

E=x2/x-1=(x2-1+1)/(x-1)=x2-1/x-1 + 1/x-1= (x-1)(x+1)/x-1 + 1/x-1=x+1 + 1/x-1 = (x-1 + 1/x-1) + 2 

Áp dụng bđt am-gm (do x-1>0) ta có E >/ 2+2 >/ 4

đẳng thức xảy ra <=> x=2 

14 tháng 7 2017

b) \(M=\frac{x^2+1}{x-1}=\frac{x^2-1}{x-1}+\frac{2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{2}{x-1}=x+1+\frac{2}{x-1}\)

Áp dụng bđt Cô si cho 2 số dương ta được: \(x-1+\frac{2}{x-1}\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\frac{2}{x-1}}=2\sqrt{2}\)

=>\(M=x+1+\frac{2}{x-1}\ge2\sqrt{2}+2\)

Dấu  "=" xảy ra khi \(x=\sqrt{2}+1\)

c) \(N=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x^2+4x+5\right)=\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x+5\right)=\left(x^2+4x\right)^2-25\)

\(\left(x^2+4x\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x^2+4x\right)^2-25\ge-25\)

Dấu "=" xảy ra khi (x2+4x)2=0 <=> x2+4x=0 <=> x(x+4)=0 <=> x=0 hoặc x=-4