MN LÀM dùm e đề này với ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2.
Tóm tắt:
\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2
a)\(h_{max}=?\)
b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)
c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)
Giải chi tiết:
Cơ năng tại vị trí ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)
a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\): \(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)
b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là
\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow18m=2mgz\)
\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)
c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:
\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)
\(\Rightarrow18m=3mgz'\)
\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)
Bài 3.
a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)
\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:
\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)
\(\Rightarrow v'=20\)m/s
Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s
b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:
\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)
\(\Rightarrow2mgh=200m\)
\(\Rightarrow h=10m\)
c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:
\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)
\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)
\(\Rightarrow v'=10\)m/s
Câu 2.
Cơ năng vật ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)
a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:
\(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)
b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):
\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow18m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{18}{2\cdot10}=0,9m\)
c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):
\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)
\(\Rightarrow18m=3mgz'\)
\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{18}{3\cdot10}=0,6m\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{KCl}=\dfrac{33,5}{74,5}=\dfrac{67}{149}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
a------------>a
4KClO3 --to--> 3KClO4 + KCl
b-------------------->0,25b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\a+0,25b=\dfrac{67}{149}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,39955\left(mol\right)\\b=0,20045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%_{phân.hủy.theo.\left(a\right)}=\dfrac{0,39955}{0,6}.100\%=66,5917\%\\\%_{phân.hủy.theo.\left(b\right)}=\dfrac{0,20045}{0,6}.100\%=33,4083\%\end{matrix}\right.\)
Cơ năng tại vị trí ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)
a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:
\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)
b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):
\(W_2=2W_t=2mgz\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)
c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):
\(W_3=5W_t=5mgz'\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)
\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)
b1 , câu a
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
\(2NO+O_2\underrightarrow{t^o}2NO_2\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
\(CH_4+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_5OH+33O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2\uparrow+3H_2O\uparrow\)
bài 1 . câu b
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}KMnO_2+O_2+K_2MnO_4\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o:500^oC}\left(MnO_2\right)-2KCl+3O_2\)
( MnO2 là chất xúc tác và 500 độ C là đk nhiệt độ để KClO3 tạo ra O2)
\(2H_2O_2\underrightarrow{phanhuy}2H_2O+O_2\uparrow\)
them kiến thức bổ sung nek:
Bình thường H2O2 phân huỷ chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường. Nhưng nếu cho vào dung dịch này một ít bột MnO2, bọt oxi sẽ thoát ra rất mạnh.
vậy theo mình nên cho MnO2 vô thấy cũng được nhưg đề không yêu cầu điều chế oxi mạnh nên thôi.