K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

Bài 2.

Tóm tắt:

\(v=6\)m/s, \(g=10\)m/s2

a)\(h_{max}=?\)

b)\(W_t=W_đ\Rightarrow z=?\)

c)\(W_đ=2W_t\Rightarrow z'=?\)

Giải chi tiết:

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2=18m\left(J\right)\)

a)Tại nơi có độ cao \(h_{max}\)\(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow18m=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{g}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Tại nơi thế năng bằng động năng thì cơ năng là

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow18m=2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{9}{10}=0,9m\)

c)Tại nơi động năng bằng hai lần thế năng:

\(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow18m=3mgz'\)

\(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{6}{10}=0,6m\)

25 tháng 2 2022

Bài 3.

a)Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi vận tốc vật khi cham đất:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=20\)m/s

Cách khác nè:Áp dụng công thức( chỉ sử dụng khi tính vận tôc vật chạm đất)

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot20}=20\)m/s

b)Tại nơi có thế năng bằng động năng thì cơ năng là:

\(W_1=W_t+W_đ=2W_t=2mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)

\(\Rightarrow2mgh=200m\)

\(\Rightarrow h=10m\)

c)Cơ năng tại nơi thế năng gấp 3 động năng:

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+3W_đ=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_2=W\)

\(\Rightarrow200m=2mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=10\)m/s

27 tháng 2 2022

Cơ năng tại vị trí ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot8^2=32m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

\(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow32m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{32}{g}=\dfrac{32}{10}=3,2m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

\(W_2=2W_t=2mgz\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow32m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{32}{2g}=\dfrac{32}{2\cdot10}=1,6m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=\dfrac{1}{4}W_đ\Rightarrow W_đ=4W_t\):

\(W_3=5W_t=5mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow32m=5mgz'\Rightarrow z'=\dfrac{32}{5g}=\dfrac{32}{5\cdot10}=0,64m\)

27 tháng 2 2022

hỏi gg ý

21 tháng 2 2022

Tầm xa: \(L=v_0\cdot\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

\(\Rightarrow20=v_0\cdot\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{10}}\Rightarrow v_0=10\)m/s

Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,25\cdot10^2=12,5J\)

21 tháng 2 2022

Câu 6.

\(m=1000kg\)

\(v_0=30\)m/s, \(v=10m\)/s

\(S=80m\)

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{10^2-30^2}{2\cdot80}=-5\)m/s2

Lực hãm phanh: \(F=m\cdot a=1000\cdot\left(-5\right)=-5000N\)

Độ biến thiên động năng:

\(\Delta W=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv^2-\dfrac{1}{2}mv^2_0=-400000J\)

27 tháng 2 2022

Câu 2.

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot6^2+m\cdot10\cdot0=18m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại:

   \(W_1=mgh_{max}\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

   \(\Rightarrow18m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{18}{10}=1,8m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=W_đ\):

   \(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgz\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

   \(\Rightarrow18m=2mgz\Rightarrow z=\dfrac{18}{2g}=\dfrac{18}{2\cdot10}=0,9m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

   \(W_3=W_đ+W_t=3W_t=3mgz'\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

   \(\Rightarrow18m=3mgz'\)

   \(\Rightarrow z'=\dfrac{18}{3g}=\dfrac{18}{3\cdot10}=0,6m\)

21 tháng 2 2022

a)Động năng tại \(v_0=0\)m/s:

   \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv_0^2=0J\)

   Động năng tại \(v=200\)cm/s=2m/s:

   \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot2^2=2J\)

b)Độ biến thiên động năng:

   \(\Delta W=W_{đ2}-W_{đ1}=2-0=2J\)

c)Công lực kéo chính là độ biến thiên động năng:

   \(A_k=\Delta W=2J\)

d)Lực kéo có độ lớn:

   \(F_k=\dfrac{A_k}{s}=\dfrac{2}{2}=1N\)

NV
25 tháng 11 2019

Do vật trượt không ma sát, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại chân dốc:

\(mgh=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=5\left(\frac{m}{s}\right)\)

\(a=\frac{v}{t}=5\) (\(m/s^2\))

\(\Rightarrow s=l=\frac{1}{2}at^2=\frac{5}{2}=2,5\left(m\right)\)

\(sin\alpha=\frac{1,25}{2,5}=\frac{1}{2}\Rightarrow\alpha=30^0\)

24 tháng 11 2019

thiếu dữ kiện thật,không có độ dài mặt phẳng nghiêng thì làm sao tính đượclolang

8 tháng 12 2017

Chọn mốc tọa độ tại A mốc thời gian lúc 2 xe xuất phát chiều dương từ A đến B

Phương trình tọa độ

Xa=30t

Xb=120-50t

2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 30t=120-50t

=>t=1,5h

2 xe gặp nhau sau khi xuất phát được 1,5h tại vị trí cách A một khoảng là 30.1,5=45km

8 tháng 12 2017

Tóm tắt: \(AB=s=120km\\ v_A=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\\ v_B=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

hỏi: a) Phương trình chuyển động vị trí hai xe.

b) \(t=?\\ x=?\)

Giải

-Chọn hệ quy chiếu:

+Trục tọa độ trùng với đường thẳng AB

+Gốc tọa độ tại A

+Gốc thời gian lúc hai xe xuất phát \(\left(t_o=0\right)\)

+Chiều dương từ A đến B là chiều chuyển động

a) Phương trình chuyển động

\(x_1=x_o+v_A\left(t-t_o\right)\)

Với: \(\left\{{}\begin{matrix}x_o=0\left(km\right)\\v_A=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\\t_o=0\left(s\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x_1=0+30.\left(t-0\right)=30t\)

\(x_2=x_o+v_B\left(t-t_o\right)\)

Với: \(\left\{{}\begin{matrix}x_o=-120\left(km\right)\\v_B=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\\t_o=0\left(s\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x_2=-120+50\left(t-0\right)=-120+50t\)

b) Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:

+Thời điểm: \(x_1=x_2\\ \Leftrightarrow30t=-120+50t\\ \Rightarrow t=6\left(s\right)\)

+Vị trí: \(x_1=x_2\Leftrightarrow30.6=-120+50.6=180\left(km\right)\)

8 tháng 12 2017

ct hay pt mình ko nhớ rõ :v

8 tháng 12 2017

Hỏi đáp Vật lý