K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2021

Trả lời:

Kí chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe (chân thực với thực tế cuộc sống). Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

10 tháng 5 2021

Thể loại truyện kí (bút kí;kí) là những tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên,con người lao động .

10 tháng 5 2021

kí là một thể loại văn học , thường dùng để tái hiện lại hình ảnh của đời sống hoặc cuộc đời của tác giả

20 tháng 3 2022

Bạn này từ OLM sang đúng không? =)

20 tháng 3 2022

thi kìa

27 tháng 10 2021

Thể loại cổ tích

Em tham khảo:

Khái niệm:

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.

26 tháng 3 2021

triều đình nhà nguyễn đã kí tất cả 4  bản hiệp ước 

1. hiệp ước Bắc Kinh ( 25-10-1860)

2. hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

3. hiệp ước Giap Tuất (15-3-1874)

4. hiệp ước Hác -Măng(25-8-1883)

Pháp xâm lược nước ta vì nước ta ko chấp nhận cho tôn giáo của nước Pháp phát triển ở nước ta

 

26 tháng 3 2021

?

19 tháng 3 2021

* Thể loại: Văn bản Chiếu dời đô được viết theo thể loại chiếu. Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.

19 tháng 3 2021

''Chiếu dời đô'' được viết theo thể chiếu

Chiếu:là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh,chiếu có thể viết bằng văn vần ,văn biền ngẫu hoặc văn xuôi,đc công bố và đón nhận 1 cách trang trọng.

+ Là thể văn nghị luận thời xưa.
+ Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết ra.
+là một loại văn ban bố công khai, thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, thường được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu

23 tháng 1 2022

Tham khảo

Bài 1.

Phạm Duy Tốn (chữ Hán: 范維遜; 1883 –25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở tòa Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.

Bài 2.

_ Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)

_ Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.

_ Thể loại : truyện ngắn

23 tháng 1 2022

Refer:

Câu 1 : -Phạm Duy Tốn (1883-1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Nguyên quán của ông ở làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Phú Xuyên, thành phố Hà Nội). Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở toà Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.

Câu 2 : 

Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.

Xuất sứ : tháng 7 năm 1918

Thể loại : truyện ngắn

11 tháng 3 2016

- Hoàn cảnh ra đời: Tháng 8 / 1942 HCM với danh nghĩa đại biểu của VN độc lập đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm lược của VN để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Sau nửa năm trời đi bộ đến Túc Vinh – Quảng Tây TQ , Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam  13 tháng tù từ ngày 29 /8/ 1942 – 10 /9 /1943, và đày ải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây .

- Số lượng tác phẩm: 133 bài

- Ngôn ngữ sáng tác: Chữ Hán

- Thể loại : Nhật kí bằng thơ (Thể thơ cơ bản: Thất ngôn tứ tuyệt)

- Nội dung chính:

      + Lên án chế độ nhà tù độc ác dã man, vô nhân đạo của chính quyền Tưởng giới Thạch.

      + Thể hiện chân dung tự họa của người tù vĩ đại

- Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại.

+ Màu sắc cổ điển : đậm đà nhất trong hồn thơ HCM  giàu tình cảm đối với thiên nhiên, bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung nhàn nhã, tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ.

+ Tinh thần hiện đại : Hình tượng thơ luôn vân động, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Trong quan hệ với thiên nhiên, con người là chủ thể, không là ẩn sĩ mà là thi sĩ .

19 tháng 12 2021

Bài thơ "Truyện cổ nước mìnhcủa Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.

19 tháng 12 2021

Bài thơ "Truyện cổ nước mìnhcủa Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.