Giải phương trình: Ix+1I = Ix*(x+1)I
( "I" là dấu giá trị tuyệt đối )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm mẫu 1 phần :
a) \(|3x-1|+|x-1|=4\left(1\right)\)
Ta có: \(3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Lập bảng xét dấu :
+) Với \(x< \frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1< 0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=1-3x\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(2\right)}}\)
Thay (2) vào (1) ta được :
\(\left(1-3x\right)+\left(1-x\right)=4\)
\(2-4x=4\)
\(4x=-2\)
\(x=\frac{-1}{2}\)( chọn )
+) Với \(\frac{1}{3}\le x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(3\right)}}\)
Thay (3) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)+\left(1-x\right)=4\)
\(2x=4\)
\(x=2\)( chọn )
+) Với \(x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\x-1>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|x-1|=x-1\end{cases}\left(4\right)}\)
Thay (4) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)+\left(x-1\right)=4\)
\(4x-2=4\)
\(4x=6\)
\(x=\frac{3}{2}\)( chọn )
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};2;\frac{3}{2}\right\}\)
rút gọn thừa số chung:
2.1x=1+(-1)1+1x^2
đơn giàn biểu thức:
-1+(-1)((-1)1)+2.1x+(-1)(1x^2)=0
giải phương trình:
-(1x^2-2.1x-1+10=0
giài phương trình
1x^2-2.1x-1+1=0
BẠN NHỚ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ĐỂ TIỆN LÀM BÀI NHÉ...MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ NHƯ THẾ NÀO TRÊN ONLINE MATH NÊN BẠN VẼ ĐƯỢC MÀ...LỚP 9 RỒI...mình học lớp 7..tich cho mình nha
Vế trái |x.(x-4)| \(\ge\) 0 nên vế phải x \(\ge\) 0.
Do đó |x.(x-4)| = x.(x-4) = x
=> x - 4 = x : x
=> x - 4 = 1
=> x = 5
ta có:
\(\left|x-1\right|+\left|x+2\right|+\left|x-3\right|=4\) (*)
TH1: x < -2
=> x-1<0 , x+2<0 , x-3< 0
=> (*) <=> -(x-1)-(x+2)-(x-3)=4
<=> x=\(\dfrac{-2}{3}\) ( không thỏa mãn đk)
TH2: \(-2\le x< 1\)
=> x-1<0 , x+2 \(\ge\) 0 , x-3 <0
=> (*) <=> -(x-1)+x+2-(x-3)=4
<=> x = 2 ( không thỏa mãn đk)
TH3: \(1\le x< 3\)
=> x-1\(\ge\)0 , x+2 >0 , x-3<0
=> (*)<=> x-1+x+2-(x-3)=4
<=> x= 0 ( không thỏa mãn đk)
TH4: x\(\ge\) 3
=> x-1 > 0 , x+2>0 , x-3\(\ge\) 0
=> (*) <=> x-1+x+2+x-3=4
<=> x= 2 ( không thỏa mãn đk)
Vậy phương trình trên vô nghiệm
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|=\frac{8}{5}\)
+) \(x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\)
=> \(x=\frac{8}{5}-\frac{4}{15}=\frac{24}{15}-\frac{4}{15}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)
+) \(x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\)
=> \(x=-\frac{8}{5}-\frac{4}{15}\)
=> \(x=-\frac{24}{15}-\frac{4}{15}=-\frac{28}{15}\)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)
\(|x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)
\(|x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75\)
\(|x+\frac{4}{15}|=1,6\)
Ta có : \(|x+\frac{4}{15}|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|x+\frac{4}{15}|=x+\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow x+\frac{4}{15}=1,6\)
\(x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\)
\(x=\frac{8}{5}-\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{4}{3}\)
<=>|x+1|=|x2+1|
=>|x+1=|x+1|*|x|
=>|x+1|-|x+1|=|x|
=>|x|=0 hay x=0