K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

n bằng 1 nha còn chỗ 357 x n x 6 bằng 714 x n x .... thì bằng 357 x 1 x 6 bằng 714 x 1 x 3

2 tháng 11 2021

vì n khác 0 nên n có thể là 1 thì mình lấy 357x6 ra 2142 nên mình lấy chia thử cho 714 và bằng 3 nên suy ra 357x 1 x 6 bằng 714 x 1 x 3 nên chỗ .... băng 3 và n bằng 1

25 tháng 10 2021

khó quá làm kiểu gì

25 tháng 10 2021

ahihi

23 tháng 9 2016

lam kieu gi

25 tháng 10 2021

tôi không biếtundefined

12 tháng 3 2020

\(\left(x^n\right)^{^2}=x^6\)(\(x\ne0;1\))

\(\Leftrightarrow x^{2n}=x^6\)

\(\Leftrightarrow2n=6\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

12 tháng 3 2020

(xn)2=x6

x2n=26

 2n=6

   n=6:2

   n=3

Vậy n=3

20 tháng 3 2020

Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu

Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính

1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)

=17-229+17-25+229

=17+17-229+229-25

=34-25=9

2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )

=125-679+145-125+679

=125-(-125)+(-679)+679+145

=145

3)(3567 – 214) – 3567

=3567-214-3567

=-214

4)(- 2017) – ( 28 – 2017)

=-2017-28+2017

=-2017+2017-28

=-28

5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )

=-269+357+269-357

=0

6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)

=123+345+456-123-45+144

=123-123+345+456-45+144

=0+345+456-45+144

=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha

Bài 6*. Tìm số nguyên n để:

1) n + 3⋮ n + 1

Ta có: n + 3⋮ n + 1

⇔n+3=(n+1)+2

⇔(n+1)+2⋮n+1

⇔2⋮n+1

⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau

n+1 -2 -1 1 2
n -3 -2 0 1

Vậy n=-3;-2;0;1

2) 2n + 1⋮ n – 2

Ta có: 2n + 1⋮ n – 2

⇔2n+1=2n+0+1

⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau:

n+1 -1 1
n -2 0

Vậy n=-2;0

3) (n - 2).(n + 3) < 0

Vì (n - 2).(n + 3) < 0

⇔n-2=n+3-1

⇔(n+3)-1.(n+3)<0

⇔1.n+3<0

⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}

Ta có bảng sau:

n+3 -1 1
n -4 -2

Vậy n là -4;-2

------Còn nữa------

P/s:Tại hơi mỏi tay

#Học tốt

20 tháng 3 2020

Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc

25 tháng 2 2017

a. 13 × x > 12 × x (x khác 0)

b. 215 × 3 < 215 + 215 + 215 + 215

c. m × n > m – n (n khác 0, m lớn hơn hoặc bằng n)