K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Quan hệ từ: Càng-càng

Quan hệ tăng tiến

7 tháng 1 2022

Càng-càng

Quan hệ tăng tiến

Bài đọc: Cây cối và con người Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây...
Đọc tiếp

Bài đọc: Cây cối và con người Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị biểu trưng khác nhau. Cây nguyệt quế biểu hiện sự vinh quang. Người La Mã cuốn nó thành chiếc nghĩa của sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tâm thức của người Do Thái, người theo đạo Thiên Chúa, cây ô liu tượng trưng cho hòa bình. Ở nước ta, năm 1960, Bác Hồ đã phát động phong trào Tết trồng cây. Đi thăm mỗi địa phương, Người thường trồng cây kỉ niệm. Những năm gần đây, thiên tai bão lụt làm cho cây cối một số vùng rộng lớn của nước ta bị triệt phá. Không những các chủ đất, chủ vườn phải xót xa mà gần như cả nước cũng xúc động. Hình ảnh cây cối cụt cành, gãy ngọn khiến người ta đau nhói lòng. Con người cảm thấy mồ côi khi thấy những miệt vườn chết trong màu lá úa.                                                                                        Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu” từ “tôi” dùng để:
A. Thay thế danh từ B. Để xưng hô. C. Thay thế động từ. D. Không dùng làm gì

3
13 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

B. Để xưng hô.

Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị...
Đọc tiếp

Mỗi người đều hiểu rằng: Cây cối là “lá phổi xanh” lọc dưỡng khí, duy trì sự sống của con người. Cây đem lại cho con người cảm giác bình yên. Dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối. Người ta ao ước được đến với tự nhiên, nơi có bóng lá xanh, tiếng chim hót, tiếng suối reo để thả hồn về với kỉ niệm của riêng mình. Những loài cây còn mang lại những giá trị biểu trưng khác nhau. Cây nguyệt quế biểu hiện sự vinh quang. Người La Mã cuốn nó thành chiếc nghĩa của sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tâm thức của người Do Thái, người theo đạo Thiên Chúa, cây ô liu tượng trưng cho hòa bình. Ở nước ta, năm 1960, Bác Hồ đã phát động phong trào Tết trồng cây. Đi thăm mỗi địa phương, Người thường trồng cây kỉ niệm. Những năm gần đây, thiên tai bão lụt làm cho cây cối một số vùng rộng lớn của nước ta bị triệt phá. Không những các chủ đất, chủ vườn phải xót xa mà gần như cả nước cũng xúc động. Hình ảnh cây cối cụt cành, gãy ngọn khiến người ta đau nhói lòng. Con người cảm thấy mồ côi khi thấy những miệt vườn chết trong màu lá úa. 
Bài văn cho ta biết con người cần bảo vệ các loài cây

a.cây nguyệt quế
b.cây ô liu
c. các loại cây cối
d.cây có màu lá úa

3
13 tháng 1 2022

c

14 tháng 4 2022

C

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV

4 tháng 7 2017

(1) trung tâm đất nước

(2) dân cư không khổ

(3) cuộc sống ấm no

(4) từ miền đất chật hẹp

21 tháng 2 2021

1. Ở trung tâm đất nước

2. Dân cư không khổ

3. Cuộc sống ấm no

4. Từ miền đất chật hẹp

Đúng thì cho mình nha

18 tháng 7 2021

Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm. Nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía. 

 

13 tháng 12 2017

Nội dung cơ bản đời sống vật chất của dân cư Văn lang gồm : Họ ở nhà tránh thú dữ -Họ ăn cơm với rau;thịt cá -Phương tiện đi lại của họ là thuyền Xin lỗi tớ chỉ biết đến đây thuibucminh

18 tháng 12 2017

bạn làm đúng mà

24 tháng 12 2016

Từ bao đời nay cây tre đã có mặt hầu hết các nẻo đường đất nước việt và gắn bó chung thủy với cộng đồng dân việt nam.đặc biệt trong tâm trí của người việt,cây tre chiếm một vị trí quan trọng,sâu sắc hơn cả- được xem là biểu tượng của người việt đất việt.từ hồi còn bé tôi còn nhớ bài thơ về cây tre việt nam.nước việt nam xanh muôn vàng cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp ,cây nào cũng quí nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre, nứa,trúc Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh… Cây tre ,nứa ,trúc…và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ lúa.tre có thân rễ ngâm,sống lâu hiện ra các chồi gọi là măng.thân ra hóa mộc có thể cao đến 10-18m, ít phân nhánh mỗi cây có khoảng 30 đốt…cả đời tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre bật ra hoa Cùng với cây đa bến nước sân đình – một hình ảnh quen thuộc thân thương của làng việt cổ truyền thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh,cộng cảm với người việt.tre hiến bóng mát cho đời và sẵn sàng hi sinh tất cả từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón,từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống Cây tre gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà.đất nước lớn lên khi dân ta biết trồng tre đánh giặc không phải ngẫu nhiên sự tích cây tre thân vàng được người việt gắn với truyền thuyết thanh gióng- hình ảnh gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc ân đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kì đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh.mặc khác hình tượng cậu bé gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan tới sự phát triển của cây tre.trải qua nhiều thời ki lịch sử các lũy tre đã trở thành pháo đài xanh vững chắc chống quân xâm lược ,chống thiên tai.tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn công trong các cuộc chiến .chính những cọc tre trên sông bạch đằng,ngô quyền đã đánh tan quân nam hán .chính ngọn tầm vong góp phần rất lớn đánh đuổi quân xâm lươc để giành lại hòa bình cho dân tộc;tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà ,giữ đồng lúa chín Đã không ít tác phẩm viết về cây tre như cây tre việt nam của tháp mới và bài thơ của thi sĩ nguyễn duy…tre còn góp mặt trong làn điêu dân ca,điệu múa hầu hết trên đất nước và là chất liệu cần thiết để làm các nhạc khí dân tộc như sáo kèn.tre đi vào cuộc sống của mỗi người và đi sâu vào tâm hồn việt.mỗi khi xa quê lữ khách khó mà quên lũy tre làng thân thương,những nhịp cầu tre êm đềm…hình ảnh của tre gợi nhớ về làng quê mộc mạc,con người viêt nam thanh tao, giản dị mà chí khí Có thể thấy rằng bản chất ,bản lĩnh của người việt và văn hóa việt có nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre.tre không mọc riêng rẽ mà tạo thành lũy tre,rặng tre .đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng ở người viêt.kết bài;tre gắn bó với người việt như thế đấy trong đời sống cần quí trọng cây tre hơn.hà nội tre không còn nhiều .giờ mở rộng hà nội lại bát ngát các vùng quê,chiều về khóm rơm không còn quấn quýt bên tre nhưng tôi lại thấy cây tre luôn vương thẳng gắn bó với người dân

Chúc bạn học tốt ^ ^

31 tháng 12 2016

hay ghê

Liệt kê lại các câu văn biểu cảm trong đoạn sau: "Từ khi theo gia đình vào Nam, tôi nhớ không nguôi sắc hoa màu đỏ hồng, nở trên những cành cây trông tuy khẳng khiu nhưng chứa đựng một sức sống mãnh liệt. Càng đi xa, tôi càng nhớ, mỗi độ Tết đến lại mong được một lần về Hà Nội sum họp cùng ông bà, cùng loài hoa tôi yêu quý để có một mùa xuân trọn vẹn thường khi. Tôi thấy mình đâu đó khi đọc “Thương...
Đọc tiếp

Liệt kê lại các câu văn biểu cảm trong đoạn sau: 
"Từ khi theo gia đình vào Nam, tôi nhớ không nguôi sắc hoa màu đỏ hồng, nở trên những cành cây trông tuy khẳng khiu nhưng chứa đựng một sức sống mãnh liệt. Càng đi xa, tôi càng nhớ, mỗi độ Tết đến lại mong được một lần về Hà Nội sum họp cùng ông bà, cùng loài hoa tôi yêu quý để có một mùa xuân trọn vẹn thường khi. Tôi thấy mình đâu đó khi đọc “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng, có một chương với nhan đề rất hay: “Tháng hai, tương tư hoa đào”. Có lẽ với hoàn cảnh tôi lúc này thật đúng. Tôi cũng tương tư, nhớ thương hoa đào và cái se se lạnh của mùa xuân Hà Nội. Mặc dù tôi biết, tình yêu thương của miền Nam đang choàng lên vai tôi màu vàng óng của hoa mai…"

0