Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.3. Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
6.5*. Lấy một cái lò xo trong bút bi làm thí nghiệm.
a) Bấm cho đầu bút bi nhô ra. Lúc đó lò xo có tác dụng lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em.
b) Bấm cho đầu bút bi thụt vào. Lúc đó lò xo có tác dụng lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em.
Giải
a) Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bút bi nén lại nên đã tác dụng vào ruột bút, cũng như vào thân bút những lực đẩy. Ta có cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút.
b) Khi đầu bút thụt vào, lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút và thân bút lực đẩy.
6.6. Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?
A. Lực bất lòng tâm
B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt
D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học.
Số phận của Vũ Nương trong "Chuyện Người con gái Nam Xương" thật bi thảm.(1) Vũ Nương là người con gái quê ở Nam Xương có xinh đẹp, thuỳ mị, nết na, còn có tư dung tốt đẹp.(2) Từ đó, khiến cho chàng Trương Sinh xiêu lòng rồi bảo mẹ mang trăm Lạng vàng xin cưới về. Nàng vốn biết tính chồng hay đa nghi, cả ghen nên Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép không bao giờ để vợ chồng phải thất hoà.(3)Điều đó đã chứng minh, Vũ Nương rất hiểu chồng và nàng muốn xây dựng một gia đình êm ấm, hạnh phúc.(4) DO KHÔNG HỌC VÕ HAY HỌC VĂN THƠ NÊN TRƯƠNG SINH PHẢI ĐI LÍNH.(5) Để lại người vợ đang mang thai và bà mẹ già yếu ở nhà.(6) Ở nhà, Vũ Nương chăm sóc chu đáo cho mẹ chồng và lo ma chay đầy đi khi bà mất.(7) Vì không muốn bé Đản thiếu đi tình cảm của cha nên đang trỏ cái bóng của mình rồi bảo đấy là cha Đản.(8) Đến lúc Truong Sinh đi lính về, nghe tin mẹ mất trong lòng rất buồn lại còn nghe con trẻ nói là: " Ô, vậy ông cũng là cha của tôi ư?"(9) Chàng nghĩ rằng vợ hư, không chung thủy với mình liền vội chạy về mắng nhiếc, đòi đuổi đánh Vũ Nương.(10) [ Vì không giải thích được nên nàng bèn tắm gội sạch sẽ, rồi ra bên sông Hoàng Giang ngửa mặt lên trời rồi than khóc.] Lời than ấy như một lời nguyền, rồi nhảy xuống sông tự tử.(11) Mặc dù, Vũ Nương đã được minh oan, và được tác giả thêm yếu tố kì ảo vào trong câu truyện nhưng vẫn không thể xoá bỏ tính đau thương cho nhân vật Vũ Nương.(12)
* Chú thích:
- Viết hoa cả câu: Bị động
- Câu trong ngoặc vuông: Câu ghép
6. B
7. D
8. C
9. A
10. A
11. A
12. A
13. A
14. B
15. C
16. B
17. C
18. A
19. C
câu 5 vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng
504dm2
học tốt
kết quả là 5400 cm2