Ở các khúc ngoặt, người ta hay đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước.Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta thường đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn các loại gương khác. Qua đó giúp người lái xe có thể nhìn thấy các xe đi ngược chiều đằng trước khi bị che khuất tầm nhìn, giảm thiểu các tai nạn giao thông ⇒ Đáp án C đúng.
Đáp án A
Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương lồi ở các khúc ngoặt trên đường vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng có cùng kích thước
Đáp án D
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Đó chính là điều lợi của việc lắp gương cầu lồi so với lắp gương phẳng ở phía trước người lái xe ô tô, xe máy
Trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì:
A. Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy hẹp hơn so với gương phẳng.
B. Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với gương phẳng.
C. Gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật so với ảnh của gương phẳng.
D. Gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật so với ảnh của gương phẳng.
Mặt phản xạ của gương cầu lồi là
A. Mặt lõm của chỏm cầu
B. Mặt lồi của chỏm cầu
C. Mặt phẳng như gương phẳng
D. A, B, C đều đúng
Chọn câu đúng:
A. Chùm sáng song song gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. Chùm sáng càng xa càng loe rộng ra được gọi là chùm phân kì
C. Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn tròn là chùm hội tụ
D. Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn dài là chùm sáng song song
Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật
B. Bằng vật
C. Lớn hơn vật
D. Bằng nửa vật
Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:
A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật
B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn
C. Nhìn rõ hơn
D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn
Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:
A. Tán xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Phản xạ ánh sáng
Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:
A. 400 B. 200
C. 600 D. 800
Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450
C. 600 D. 150
Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:
A. 900 B. 1800
C. 00 D. 450
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn của gương cầu lồi
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn so với gương cầu lồi.
Tham khảo
Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng nên khi người lái xe nhìn vào đó sẽ nhìn thấy vật ở phía trước mà mắt thường không nhìn thấy được, dễ tránh các xe khác và giảm được sự tai nạn giao thông.
Tham khảo :
Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng nên khi người lái xe nhìn vào đó sẽ nhìn thấy vật ở phía trước mà mắt thường không nhìn thấy được, dễ tránh các xe khác và giảm được sự tai nạn giao thông.