K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

Gọi số lần phân chia của 2 tế bào A,B là: x và 8-x (x thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 8-x=3x=>x=2(lần)

Vậy số lần phân chia của TB A,B lần lượt là 2 và 6 lần

Số tế bào con tạo ra từ TB A là:22=4(TB)

Số tế bào con tạo ra từ TB B là:26=64(TB)

2 tháng 2 2019

Tế bào A: 16 lần

Tế bào B: 8 lần

2 tháng 2 2019

gọi số lần phân chia tế bào A là x (lần)

 ---------------------------------- B là y (lần)

Ta có: Tất cả 48 tế bào con

=> x+y=48

Lại có:  số tế bào con sinh ra bởi tế bào A gấp đôi số tế bào con được sinh ra bởi tế bào B.

=> x = 2.y

\(\hept{\begin{cases}x+y=48\\x=2.y\end{cases}}\) <=>\(\hept{\begin{cases}2.y+y=48\\x=2.y\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}3y=48\\x=2y\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}y=16\\x=32\end{cases}}\)

Vậy số lần phân chia tế bào A là 32 lần

------------------------------------B là 16 lần

Túi tính được ý a thôi. Chắc là 5 lần

 

16 tháng 11 2021

*Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào (x thuộc N*):

-Trường hợp 1: có 2 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau.

2.2x =32

->2x =16<-> 2^4

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 4 lần.

-TH2: có 4 tế bào tham gia nguyên phân với số lần bằng nhau:

Ta có:

4.2x =32

->2^x =8<->2^3

Vậy, mỗi tế bào nguyên phân 3 lần.

24 tháng 11 2017

Đáp án B

a. Số tế bào nhóm A là: 3072: 24= 128 (tế bào) = 27, Số lần nguyên phân là 7

b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A

Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.22 (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )

Ta có: x.22+ (128-x).23=1012

4.x -8x +1024 =1012

4x=12

x=3

Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

5 tháng 4 2016

a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.

Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.

Theo bài ra ta có: 2^kA+  2^kB = 20 (1)

                          (2^kA – 1)2nA+  (2^kB – 1)2nB = 264 (2)

                             2nA = 2nB + 8 (3)

Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:

kA

1

2

3

4

kB

-

4

-

2

2nA

 

-

 

16

2nB

 

-

 

8

Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)

 

b)Nếu hai tế bào của  2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là:                           2^kA x 2nA+  2^kB x 2nB = 192 (5)

Từ (4), (5) --> lập bảng:

kA

1

2

3

kB

-

4

3

Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.

29 tháng 11 2021

1. 2 tế bào con 

2. 16 tế bào con

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

Quá trình một tế bào phân chia thành hai tế bào con được gọi là quá trình nguyên phân.

Câu 2:

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

v.v

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

=> 2 x 5 = 32 tế bào