K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

Có \(2x^2+5x+3=2x^2+2x+3x+3=2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{2x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{2x^2+5x+3}+1\right)=x+2\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}+1\right)=2x+3-\left(x+1\right)\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{2x+3}=a\ge1,\sqrt{x+1}=b\ge0\), phương trình (1) trở thành:
\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=a^2-b^2\)
\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)-\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)
+) Với a=b ta có: \(\sqrt{2x+3}=\sqrt{x+1}\Leftrightarrow2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\)
+) Với a=1 ta có: \(\sqrt{2x+3}=1\Leftrightarrow2x+3=1\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)
+) Với b=1 ta có : \(\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-1;0\right\}\).
Tick cho mình nha <3 !!!

21 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nhiềuyeungaingung

để căn ở vế trái chuyển X và 4 qua vế phải =. bình phương lên vế trái mất căn vế phải khai triển hằng đẳng thức => rút gọn => giải pt aX2+bX+C=0

nhớ đk trong căn lớn hơn hoặc bằng không 

26 tháng 12 2017

b.

\(2\left(x-1\right)+3\left(x+3\right)=-8\\ \Leftrightarrow2x-2+3x+9=-8\\ \Leftrightarrow5x+7=-8\\ \Leftrightarrow5x=-15\\ \Leftrightarrow x=-3\)

25 tháng 12 2017

a, 15-5x=0

=> 5x= 15-0

=> 5x= 15

=> x= 15:5

=> x= 3

7 tháng 3 2022

dễ mà bạn

a)3x-18=0                     à mà mik chx hc phương trình 

3x=18+0                          sorry bạn nhé

3x=18

x=18:3

x=6

vậy x=6

a)\(3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow3x=18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy x=6

b)\(2x.\left(x-4\right)-3x+12=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy .......

c)\(\frac{x-1}{2}-\frac{x+3}{3}=x+1\)

\(\Leftrightarrow6.\left(\frac{x-1}{2}-\frac{x+3}{3}\right)=6.\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3.\left(x-1\right)-2.\left(x+3\right)=6x+6\)

\(\Leftrightarrow3x-3-2x-6=6x+6\)

\(\Leftrightarrow3x-2x-6x=6+3+6\)

\(\Leftrightarrow-5x=15\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy x= -3

d)\(\frac{x-3}{x+3}-\frac{5}{3-x}=\frac{30}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x+3}-\frac{-5}{x-3}=\frac{30}{\left(x+3\right).\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right)}{\left(x+3\right).\left(x-3\right)}-\frac{-5.\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}=\frac{30}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left(-5\right).\left(x+3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-\left(-5x-15\right)=30\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+5x+15-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy......