K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

(x-3)*(x+2) >0

(=) (3-x)(x+2)<0

(=) 3-x và x+2 trái dấu

=> 3-x<0 và 2+x >=0

=> -2<x<3

3 tháng 4 2016

k đi mình làm cho

11 tháng 1 2017

x thuộc vào số 1 và 2

11 tháng 1 2017

bài này có 2 trường hợp 

+;x+2 là số âm 3-x là số dương

+ 3-x là số âm x+2 là dương 

ví 2 số khác dấu luôn có tích  là âm nhỏ hơn 0

21 tháng 7 2016

a/ Áp dụng tính chất phân phối ta được:

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2+x+2x+2\)

\(=x^2+2x+1^2+x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+x+1\)

Mà \(x< \left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+x+1>0\)

=> Biểu thức trên lớn hơn 0

=> Không có kết quả (Sai đề)

b/ Áp dụng tính chất phân phối ta được:

\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)\)

\(=x^2-2x+\frac{2}{3}x-\frac{4}{3}\)

\(=x^2-2x+1+\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\)

\(=\left(x-1\right)^2+\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\)

\(=\left(x-1\right)^2+\frac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\)

=> Để thỏa mãn đề bài cần \(\frac{1}{3}\left(2x-1\right)>0\)

 

=> \(2x>1\Rightarrow x>\frac{1}{2}\)

21 tháng 7 2016

a ) \(\left(x+1\right).\left(x+2\right)< 0\)

\(=x.\left(x+2\right)+1.\left(x+2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

\(\Rightarrow x>2\)

 

21 tháng 7 2017

Vì (x + 5).(x - 7) > 0 nên sẽ có hai trường hợp

Th1 : \(\orbr{\begin{cases}x+5>0\\x-7>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>-5\\x>7\end{cases}}\Rightarrow x>7}\)

Th2 : \(\orbr{\begin{cases}x+5< 0\\x-7< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< -5\\x< 7\end{cases}}\Rightarrow x< -5}\)

Vậy (x + 5).(x - 7) > 0 khi -5 < x < 7

21 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>7\end{cases}}}\)

Vậy x > - 5 hoặc x > 7.

Chúc bạn học tốt.

15 tháng 4 2016

\(3x^2+5x+2>0\)

<=> (x+2/3)*(x+1)>0

<=> (x+2/3)>o và (x+1)>0 hoặc (x+2/3)<0 và (x+1)<0

 rồi xét từng trường hợp và tìm ra x.( nếu ko hiểu chỗ nào thì ntin hỏi mk nka)