K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

a) Ta có mÔa = mÔb+bÔa => bÔa = mÔa-mÔb=1300-400=900

b) aÔb = 900 ; mÔb = 400 ; mÔa = 1300

Thứ tự: mÔa > aÔb > mÔb

c) Ox là p.giác aÔb => xÔa = xÔb = 450

xÔm = xÔb+bÔm

=> xÔa < xÔm

12 tháng 5 2018

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)

=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)

3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB

4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800

Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)

17 tháng 7 2021

ok nhé nhớ tick cho mình nha yeu

17 tháng 7 2021

Bài 1: 

a) Vì 2 tia OC và OD không đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOD không đối đỉnh

b, Vì ∠AOC và ∠COB là 2 góc kề bù

⇒ ∠AOC + ∠COB = 1800 (1)

Thay số: 400 + ∠COB = 1800

∠COB = 1800 - 400

∠COB = 1400

Vì tia OB là tia phân giác của ∠DOE

⇒ ∠DOB = ∠BOE = 400 ( tính chất tia phân giác)

Ta có: ∠BOE và ∠BOC kề nhau

Mà ∠BOE + ∠BOC = 40+ 1400 = 1800

⇒ ∠BOE và ∠BOC là 2 góc kề bù

⇒ OC và OE đối nhau

Xét ∠AOC và ∠BOE có:

OA và OB đối nhau

OC và OE đối nhau

⇒ ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh

Vậy ∠AOC và ∠BOE là 2 góc đối đỉnh