1+2+3+4+5+...+x= aaa tim x?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + x ) x X : 2 = aaa ((1 + x) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)
Hay (1 + x) x X = aaa x 2
=> (1 + x) x X = 111 x 2 x a
=> (1 + x) x X = 37 x 3 x 2 x a
Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ x) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.
Từ đó suy ra (1 + x) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + x) = 37 hoặc x = 37
Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + x) = 37 => x = 37 - 1 = 36.
Ta phân tích như sau:
1 + 2 + 3 + ... + x = x X (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.
Vậy ta có : x X (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x X (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x X (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36.
Bài 1:
câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{29}{6}\)
b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5
= 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5
= 76 + 130
= 206
c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)
= \(\dfrac{7}{15}\)
d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)
= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))
= 3 + 1 + 3
= 7
Đáp án B.
Tỉ lệ 11:1 → Cây quả vàng chiếm tỉ lệ = 1/12 = 1/16 = 1/6 x 1/2
Như vậy, cơ thể đực phải cho giao tử chỉ mang gen lặn = 1/6; Cơ thể cái phải cho giao tử chi mang gen lặn = 1/2.
(1) Aaa x AAa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/2 x 1/6 = 1/12
→ (1) đúng.
(2) Aa x Aaaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/2 x 1/2 = 1/4
→ (2) sai.
(3) AAaa x Aaaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/2 = 1/12
→ (3) đúng.
(4) AAaa x Aa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/2 = 1/12
→ (4) đúng.
(5) AAa x AAa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/6 = 1/36
→ (5) sai.
(6) AAa x AAaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/6 = 1/36
→ (6) sai.
(7) AAaa x Aaaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/6 x 1/2 = 1/12
→ (7) đúng.
(8) Aaa x AAaa cho đời con có tỉ lệ quả vàng = 1/2 x 1/6 = 1/12
→ (8) đúng.
Đáp án C
1. AAaa x AAaa à F1: aaaa = 1 6 * 1 6 = 1 36 ; A_ = 35 36 (35 trội: 1 lặn)
2. AAaa x Aaa à F1: 11 trội: 1 lặn
3. Aaa x Aaa à F1: 3 trội: 1 lặn
4. Aaa x Aa à F1: 3 trội: 1 lặn
5. Aaaa x Aaa à F1: 3 trội: 1 lặn
Giúp được mỗi câu 3 thôi
Có \(1+2+3+...+x=\overline{aaa}\) (a là chữ số)
\(\Rightarrow\dfrac{x.\left(x+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=2.\overline{aaa}=2.\left(100a+10a+a\right)\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=2.111.a\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=2.3.37.a\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)⋮37\)
Có 37 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x⋮37\\x+1⋮37\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(x.\left(x+1\right)=2.\overline{aaa}< 2000\)
\(\Rightarrow0< x< 50\)
\(\Rightarrow x,x+1\in\left\{37;38\right\}\) hoặc \(x,x+1\in\left\{36;37\right\}\)
Có \(x.\left(x+1\right)⋮3\)
Mà 3 là số nguyên tố
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x⋮3\\x+1⋮3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x,x+1\in\left\{36;37\right\}\)
\(\Rightarrow x=36\)
Khi đó \(1+2+3+...+36=\dfrac{36.\left(36+1\right)}{2}=666\left(T/m\right)\)
Vậy \(x=36\)
x = 36 nha
( 2 trường hợp )
1+2+...+x= x(x+1)/2=aaa (*)
Do aaa có 3 chữ số => x(x+1)/2 < hoac = 1000
<=> x(x+1) < hoac = 2000
<=> x^2+x-2000 < hoac = 0
Giải bpt có ~ -45 < x < ~ 45 nghĩa là 0<x< ~ 45 ( do x> 0 ) (1)
Ta có x(x+1)/2 = 111a
<=> x(x+1)=222a=37.2.3.a
<=> x(x+1) chia hết 37 <=> x=37k hoặc x=37k-1 ( do 37 là số nguyên tố ) (2)
Từ (1), (2) chỉ nhận k=1 <=> x=37 hoặc x=36
Thế 2 giá trị trên vào (*) được x=36; 1+2+...+x=666
tích nha