so sánh thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về nghề cá biển
+ Biển nhiều tôm, cá và các hảỉ sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
+ Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
+ Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
- Về du lịch biển: có nhiều bãi bỉên nổi tiếng: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nhã Trang (Khánh Hòa),Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)...
- Về dịch vụ hàng hải: có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.
- Về khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối mỏ hiện nay đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận). Việc sản xuất muối cung rất thuận lợi.
Nghề cá: Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
- Nghề cá
+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa.
+ Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
+ Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
- Du lịch biển: có nhiều bãi biển nổi tiếng như Mỹ Khê (Đà Nẩng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)...
- Dịch vụ hàng hải: có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.
- Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối:
+ Thềm lục địa có dầu khí. Hiện nay, đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận).
+ Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có ngư trường lớn : Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa –Vũng Tàu.
- Nhiệt độ trung bình năm cao, thuận tiện phát triển nghề muối.
- Có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu.
- Vùng thềm lục địa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đã được khẳng định là có dầu khí
HƯỚNG DẪN
a) Giống nhau: Cả hai vùng đều có những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; du lịch…
b) Khác nhau:
− Bắc Trung Bộ
+ Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị: crôm, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.
+ Rừng có diện tích tương đối lớn, độ che phủ lớn; trong rừng có niều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa…).
+ Các hệ thống sông có tiềm năng thủy điện ở mức trung bình và nhỏ, đặc biệt là sông Mã, sông Cả.
+ Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn tạo khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Dọc ven biển có nhiều khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng he hủy sản (gần ngư trường vịnh Bắc Bộ, nhiều đàm phá ven biển, diện tích cát rộng để nuôi tôm trên cát…).
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng: Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng với nhiều hang động đẹp loại hàng đầu thế giới; các bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ, Lăng Cô…), suối khoáng nóng (Bang, Thiên Tân…), vườn quốc gia (Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã…) và nhiều khu dự trữ sinh quyển (Tây Nghệ An)…
− Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt các mỏ cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam); ngoài ra còn có các mỏ dầu khí ở thềm lục địa cực Nam Trung Bộ…
+ Độ che phủ rừng nhỏ hơn Bắc Trung Bộ, có nhiều loại gỗ, chim và thú quý.
+ Tiềm năng thủy điện không lớn nhưng có thể xây dựng các nhà máy thủy điện công suất trung bình và nhỏ hải sản khác với các ngư trường lớn ở cực Nam Trung Bộ và ngư tường Hoàng Sa – Trường Sa; có nhiều đặc sản (chim yến…). Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản…
+ Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú với hàng loạt bãi bán đảo, các vũng vịnh (Mỹ Khê, Cam Ranh…) và nhiều bãi tắm đẹp (Mỹ Khê, Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né…), các vườn quốc gia (Núi Chúa) và hàng loạt khu dự trữ sinh quyển (Cù Lao Chàm), suối nước nóng (Hội Vân, Vĩnh Hảo)…
tham khảo
So sánh việc phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa 2 vùng: Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.1. Giống nhaua. Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng.- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.b. Các điều kiện phát triển- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản.+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển.+ Có các loại khoáng sản biển.+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải.- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...).- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến.+ Hệ thống các cảng biển.+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch.c. Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu.- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển.2. Khác nhaua. Vai trò của kinh tế biển- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986).- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.b. Các điều kiện phát triển- Đông Nam Bộ:+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước.Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau về điều kiện và hiện trạng phát triển ngành thủy sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ1. Giống nhaua. Điều kiện phát triển- Thuận lợi:+ Tất cả các tỉnh đều giáp biển, vùng biển rộng lớn, nhiều bãi cá, bãi tôm ven bờ với nhiều loại hải sản quý, thuận lợi phát triển ngành đánh bắt thủy sản.+ Có các cửa sông, đầm phá thuận lợi để nuôi thủy sản nước lợ. Có thể phát triển nuôi tôm trên cát.+Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.+ Bước đầu xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển thủy sản: các cảng biển, các cơ sở chế biển thủy sản, hệ thống giao thông....+ Thị trường tiêu thụ trong và ngoài vùng rộng lớn.+ Cả hai vùng đều có chính sách chú trọng, khuyến khích phát triển thủy sản.- Khó khăn:+ Chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán...gây khó khăn cho việc nuôi trồng và hạn chếsố ngày ra khơi đánh bắt, phải di chuyển ngư trường.+ Chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. Nguồn lao động có trình độ hạn chế, thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề cao.+ Cơ sở vật chất và hạ tầng còn thiếu thốn và yếu kém về chất lượng, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, đe dọa bởi thiên tai.b. Hiện trạng phát triển- Đều phát triển mạnh ở tất cả các tỉnh.- Sản lượng thủy sản không ngừng tăng lên, nhất là thủy sản nuôi trồng.- Trong cơ cấu ngành thủy sản, đánh bắt vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhưng đang có xu hướng giảm tỉ trọng, nuôi trồng đang có xu hướng tăng tỉ trọng.2. Khác nhaua. Điều kiện phát triển- Thuận lợi:+ Tài nguyên cho khai thác thủy sản:Bắc Trung Bộ: biển nông, có điều kiện phát triển nghề cá lộng. Trữ lượng thủy sản ít hơn, không có các ngư trường lớn, chỉ nằm gần ngư trường vịnh Bắc Bộ.Duyên hải Nam Trung Bộ: biển sâu hơn, thềm lục địa hẹp ngang nên có điều kiện phát triển cả nghề lộng và nghề khơi. Vùng biển rất giàu có về tiềm năng thủy sản, có các ngư trường lớn.+ Tài nguyên cho nuôi trồng thủy sản: Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều nhiều vũng vịnh kín nên có nhiều khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn hơn Bắc Trung Bộ.+ Người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc phát triển đánh bắt thủy sản xa bờ.- Khó khăn:Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc về mùa đông và hiện tượng phơn về mùa hạ.Duyên hải Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn, tình trạng khô hạn khá sâu sắc, nhất là vào mùa khô.b. Hiện trạng phát triển- Về quy mô sản lượng:+ Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng trọng điểm thủy sản lớn thứ hai của nước ta (sau Đồng bằng sông Cửu Long), sản lượng thủy sản chiếm gần 18% của cả nước và lớn gấp 2,5 lần Bắc Trung Bộ.+ Sản lượng thủy sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ (gấp 3 lần - năm 2005), nhưng sản lượng thủy sản nuôi trồng lại nhỏ hơn (1,3 lần).+ Tốc độ tăng sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ nhanh hơn: giai đoạn 1995 - 2005 sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ tăng 2,3 lần, trong khi Duyên hải Nam Trung Bộ chỉ tăng 1,8 lần.- Trong cơ cấu ngành thủy sản:Ở Bắc Trung Bộ, thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng khá lớn: 26,4% tổng sản lượng thủy sản của vùng (năm 2005) và đang tăng nhanh.Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, thủy sản nuôi trồng chỉ chiếm 7,8% tổng sản lượng thủy sản của vùng và tăng chậm.- So sánh sản lượng giữa hai vùng:
+ Về hoạt động nuôi trồng: Bắc Trung Bộ có sản lượng nuôi trồng lớn hơn gấp 1,3 lần Duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2002, sản lượng nuôi trồng của 2 vùng lần lượt là 38,3 nghìn tấn và 27,6 nghìn tấn chiếm 57,3% sản lượng thủy sản nuôi trồng của toàn vùng Duyên hải miền Trung.
+ Về hoạt động khai thác: Bắc Trung Bộ có sản lượng khai thác nhỏ hơn 3,1 lần Duyên hải Nam Trung Bộ ( năm 2002), chiếm 75,9% sản lượng khai thác của toàn vùng
giúp mình với
Giống nhau
Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế
- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng
- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:
+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản
+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển
+ Có các loại khoáng sản biển
+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải
- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...)
- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:
+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến
+ Hệ thống các cảng biển
+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch
Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu
- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu
- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển
Khác nhau
Vai trò của kinh tế biển
- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986)
- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Đông Nam Bộ:
+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:
Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước