Bài tập tự luận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.3^3+3^2-\left(2^7:2^5+7^8:7^7\right)\\ =27+9-\left(2^2+7\right)\\ =36-11\\ =25\)
Đặt vấn đề:
Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng .
1. Giải thích các khái niệm:
Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức
Các hình thức thu nhận kiến thức: Học ở trên lớp, học ở trường, học thầy, học bạn…
Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của người khác.
2. Bình luận về tự học:
a. Vai trò của tự học :
Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện, hứng thú
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống. Không những thế tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. Từ đó biết tự bổ sung những khiếm khuyết của mình để tự hoàn thiện bản thân.
Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực.
Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống.
b. Tự học như thế nào cho có hiệu quả:
Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân.
Tự mày mò tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô giáo
Tự học ở trường, tự học ở nhà, tự học ngoài xã hội….
Người học phải trình bày ý kiến của mình đối với những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu với người dạy để nắm chắc kiến thức. Từ việc nắm được khoa học từ sách vở người học phải biết vận dụng kiến thức đó vào thực tế đời sồng
–> Dù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức của người học vẫn là quan trọng nhất bởi nó luôn giúp con người có được kiến thức vững vàng sâu sắc.
c. Phê phán những biểu hiện tiêu cực: lối học thụ động, học chay, học vẹt của một số bạn trẻ hiện nay
3. Bàn bạc mở rộng: Bài học cuộc sống
Bản thân mỗi chúng ta phải xây dựng cho mình tinh thần tự học trên nền tảng của sự say mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng và kiên trì trên con đường chinh phục tri thức.
Mỗi con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập. Có như vậy mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước mơ, hoài bão của mình.
BẠN NHẮN TOÀN CHỮ IN HOA RỒI CÒN CHẲNG CÓ DẤU CHẤM DẤU PHẨY NÀO CẢ MÌNH HIỂU KHÔNG NỔI
T - T
a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:
- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "
- Phân tích theo câu hỏi, ta có:
+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.
+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.
=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.
b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:
- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.
Buổi tối hôm nay mệt quá!Sau khi làm xong bài tập cuối cùng , em ngước mắt lên nhìn chiếc đồng hồ cạnh bàn học mà thốt lên :"Ôi ! Đã 10h rồi ư?Đi ngủ thôi!".Em vội nằm trong chăn giữa cái giá rét của mùa đông . Chợt em nghe thấy tiếng la hét của ai đó :"Bà con ơi! Lại đây xem kẻ trộm cá ao làng mình này "Mọi người đỏ xô ra ngoài ,thấy vậy em cũng chạy ra xem.Một con cò có bộ lông trắng như bông , người ướt sũng ,hai mắt cụp xuống . Nằm co rở góc nhà bác coi cá ao làng .
Bác Bình -người coi cá ao làng trên tay cầm một chiếc roi mây vụt lia lịa xuống đất , miệng quát lớn :"Chính mày đã trộm cá ao làng mấy hôm nay đúng không ?Khai mau không ta thịt ". Chị cò dầu hơi nghiêng , đôi mắt buồn buồn như muốn khóc . Với một giọng khàn khàn , chị thanh minh với mọi người :"Thưa ông , cháu đâu dám thế !Hôm naychawngr may đàn con của cháu chưa no chúng vẫn đói nên cháu mới phải đi kiếm ăn đêm như thế này . Cháu chỉ nghỉ tạm dừng chân ở đây thôi , chẳng may đậu phải cành mềm nên cháu mới lộn cổ xuống ao làng chứ cháu có ăn trộm của ai cái gì đâu . Cháu lạy ông , cháu xin ông tha cho cháu để cháu còn về với con ".Bác Bình dường như vẫn chưa nguôi cơn giận , bác chỉ vào chị cò mà quát :"Tha cho mày ư?Tha cho mày để mày lại ra ao làng ăn trộm cá ư?"Chị Cò gầy gò bé nhỏ chị nói tiếp :"Cháu nói thật đấy ! Cháu có đi ăn trộm của ai bao giờ ?Cháu oan lắm ông ơi!Oan lắm bà con ơi!Có ai hiểu cho cháu không "Bác Bình vào nhà cầm ra một con dao , bác nói :"Oan ư?Ta đã nhìn tận mắt , bắt tận tay , mày còn chối được với ai?Còn ai tin mày được nữa ?"Rồi bác quay sang hỏi bà con dân làng :"Bà con chẳng hay bắt được cò vậy thò tôi sẽ thịt nó , bà con thấy sao ?". Có người nói :Công lớn là của bác Bình thôi, tôi nghĩ sẽ do bác tự quyết định ". Có người lại bảo :"Bác Bình ạ ! Tôi thấy con cò như thế , thương nó hay bác thả nó đi . Tôi nghĩ nó cũng không dám quay lại nữa đâu ". Nhưng....Cuối cùng thì mọi người vẫn quyết định giết thịt cò . Chị Cò đáng thương trước khi chết thốt lên một câu :"Thôi , tôi có lời cuối cùng trước khi chết đó là :mong ông nếu có đem tôi ra nấu nước xáo măng thò xáo bằng nước trong , chớ xáo nước đục đau lòng cò con ..."Nói xong , chị ra đi mãi mãi .....
Trên đường về nhà , em thấy thương chị cò quá !Biết mình sẽ chết nhưng chị vẫn mong được nấu bằng nước trong , nước sạch chứ không nấu bằng nước đục vì chị muốn cho các con biết rằng mẹ chúng trong sạch , mẹ chúng không phải kẻ ăn trộm như người ta đã nghĩ .Lời nói của chị cò làm cho em liên tưởng đến hình tượng người phụ nữ , những người mẹ Việt Nam ta thương con . Họ trong sáng , chăm làm , thật thà , bất khuất , vì con mà có thể hy sinh cũng cam lòng ...
Cái kết thật đáng buồn các bn nhỉ ....
16 - A
17 - B
18 - A
19 - B
20 - A
21 - B
22 - A
23 - A
24 - C
PHẦN II
1. A: Đ; B: S; C: S; D: Đ
2. A: S; B: Đ; C: S; D: Đ
3. A: Đ; B: Đ; C: S; D: S
4. A: D; B: S; C: Đ; D: Đ