K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

\(PTHH:Cu+Cl_2\overset{t^o}{--->}CuCl_2\)

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

a. Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=n_{Cl_2}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{Cu}=0,75.64=48\left(g\right)\)

\(b.\Rightarrow b=m_{CuCl_2}=135.0,75=101,25\left(g\right)\)

Câu 2

\(a,n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\) 

0,3      0,45                      (mol)

\(V=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)  

b,Khối lượng muối thu được

\(m_{FeCl_2}=n.M=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

Câu 6. Cho 0,27 gam kim loại A (hóa trị III) tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric (H và Cl), sau phản ứng thu được m gam muối clorua (A và Cl) và 336(ml) khí hiđro (đktc).a. Xác định tên kim loại A.b. Tính khối lượng muối clorua thu được.Câu 7. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?b. Tính khối lượng của...
Đọc tiếp

Câu 6. Cho 0,27 gam kim loại A (hóa trị III) tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric (H và Cl), sau phản ứng thu được m gam muối clorua (A và Cl) và 336(ml) khí hiđro (đktc).

a. Xác định tên kim loại A.

b. Tính khối lượng muối clorua thu được.

Câu 7. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b. Tính khối lượng của hợp chất thu được.

c. Nếu hòa tan hết a gam hợp chất trên vào nước thì sau phản ứng thu được sản phẩm là axit photphoric (H và PO4). Tính khối lượng axit có trong dung dịch thu được sau phản ứng?

Câu 8. Cho một lượng Mg tác dụng hết với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4.

a. Tính khối lượng Mg đã phản ứng.

b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

c. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được qua ống sứ chứa 24gam CuO nung nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

0
11 tháng 3 2022

nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)

M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)

=> A là Al

mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)

11 tháng 3 2022

Câu 6.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,01                                0,015

\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)

\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.

\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)

28 tháng 2 2021

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

28 tháng 2 2021

Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,2(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

Ta có: $n_{H_2}=n_{CuO}=0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2}=4,48(mol)$

26 tháng 12 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

26 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2           0,4           0,2           0,2

\(b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2l\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)

28 tháng 7 2023

Em đăng sang môn Hoá nha

28 tháng 7 2023

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

A

5 tháng 5 2023

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%=b\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%\approx7,4\%\)

5 tháng 5 2023

 

a/ Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b/ Tỉnh V:
Vì số mol của sắt bằng số mol axit H2SO4, ta có:
5,6 g Fe = một số mol H2SO4 x khối lượng mol Fe 200 g dung dịch H2SO4 = một số mol H2SO4 x khối lượng mol H2SO4
Từ đó, suy ra số mol axit H2SO4 trong dung dịch ban đầu:
n(H2SO4) = 5,6 / (55,85 g/mol) = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol axit H2SO4 tác dụng với một mol sắt, sinh ra một mol khí H2. Vậy, số mol khí H2 sinh ra trong phản ứng cũng bằng 0,1 mol.
Theo định luật Avogadro, một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít. Vậy, số lít khí H2 sinh ra trong phản ứng là:
V = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,241
Vậy, V = 2,24 lít.
c/ Tính B:
• Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của sản phẩm thu được bằng khối lượng của chất đầu vào. Do đó, khối lượng dung dịch sau phản ứng cũng bằng 200 g. o Ta đã tính được số mol H2SO4
trong dung dịch ban đầu là 0,1 mol.
Sau phản ứng, số mol H2SO4 còn
lại trong dung dịch là: n(H2SO4) = n(H2SO4 ban đầu) -
n(H2 sinh ra) = 0,1 - 0,1 = 0 mol
• Vì vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa FeSO4 và H2O. Khối lượng của FeSO4