K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
7 tháng 3 2021

ta có 

\(2n^2-n+2=2n^2+n-2n-1+3=\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3\) chia hết cho 2n+1

khi và chỉ khi \(3⋮2n-1\)\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

11 tháng 10 2021

Tính các giới hạn sau:

a) lim n^3 +2n^2 -n+1

b) lim n^3 -2n^5 -3n-9

c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2

d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12

e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)

f) lim căn (4n^2-3n). -2n

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Lời giải:

$2n^2-n+4\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-2n+4\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-(2n+1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow (2n+1)(n-1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1;5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

1 tháng 9 2020

Ta có : \(n^2+2n+2=\left(n+1\right)^2+1\ge1\forall n\)

Nên \(\left(n^2+2n+2\right)\left(n^2-2n+2\right)\) là số nguyên tố thì :

\(\orbr{\begin{cases}n^2+2n+2=1\\n^2-2n+2=1\end{cases}}\)

+) Với \(n^2+2n+2=1\) \(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow n=-1\) ( Loại do n tự nhiên )

+) với \(n^2-2n+2=1\) \(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow n=1\) ( Thỏa mãn )

Thử lại với \(n=1\) thì \(\left(n^2+2n+2\right)\left(n^2-2n+2\right)=\left(1+2+2\right)\left(1-2+2\right)=5\) là số nguyên tố.

Vậy \(n=1\) thỏa mãn đề.

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

2 tháng 11 2016

\(p=\left(n-1\right)^2\left[\left(n-1\right)^2+1\right]+1\)

\(\left(n-1\right)^4+2.\left(n-1\right)^2+1-\left(n-1\right)^2\)

\(\left[\left(n-1\right)^2+1\right]^2-\left(n-1\right)^2\)

\(\left[\left(n-1\right)^2+1-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n-1\right)^2+1+\left(n-1\right)\right]\)

\(\left[n^2-3n+3\right]\left[n^2-n+1\right]\)

can

\(\orbr{\begin{cases}n^2-3n+3=1\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}n=2\\n=1\end{cases}}\\n^2-n+1=1\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}n^2-3n+3=1\\n^2-n+1=1\end{cases}}\)

n=(0,1,2)

du

n=2

ds: n=2

13 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow n+2+3⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\in N\right)\\ b,\Rightarrow n-2+7⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n=5\left(n\in N\right)\\ c,\Rightarrow\left(n^2-n\right)+\left(3n-3\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)

13 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow n+2=3\)

hay n=1

26 tháng 3 2017

Ta có \(\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{5}{n-2}\)

Suy ra \(n-2\inƯ\left(5\right)\)

Mà Ư(5) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Với n - 2 =1 thì n = 3 ( thỏa mãn )

Với n - 2 = 5 thì n = 7 ( thỏa mãn ) 

Với n - 2 = -1 thì n = 1 ( loại vì 2n+1/n-2 là số nguyên âm )

Với n -2 = -5 thì n = -3 ( loại vì 2n+1/n-2 là số nguyên âm )

Vậy với n = 3 hoặc n = 7 thì 2n + 1 / n - 2 là số tự nhiên

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè mình hứa sẽ k lại!

Cảm ơn trc nha

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè mình hứa sẽ k lại!

Cảm ơn trc nha

26 tháng 3 2017
Để 2n+1/n-2 €N => 2n+1 chia hết cho n-2 => 2n-4+4+1 chia hết cho n-2 => 2(n-2)+5 chia hết cho n-2 Mà 2(n-2) chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho n-2 => n-2 € Ư(5) = ( 1 ;-1;5;-5) Sét từng trờng hợp của n-2

`A = n^2(n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1)` 

Để `A` chính phương thì `n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 = a^2 (a in NN)`.

`<=> n^4 -2n^3 + n^2 + n^2- 2n +1 = a^2`

`<=> (n^2+1)(n-1)^2 = a^2`.

Vì `(n-1)^2` chính phương, `a^2` chính phương.

`=> n^2+1` chính phương.

Đặt `n^2+1 = b^2(b in NN)`.

`=> (b-n)(b+n) =1`

Mà `b, n in NN`.

`=> {(b-n=1), (b+n=1):}`

`<=> {(b=1), (n=0):}`

Vậy `n = 0`.

28 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn