Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2n+4}{n+1}\)
\(=\frac{2n+2+2}{n+1}\)
\(=\frac{2n+2}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)
\(=2+\frac{2}{n+1}\)
Để 2n + 4 chia hết cho n + 1 thì 2 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
n + 1 = 1
n = 0 ( nhận )
n + 1 = 2
n = 1 ( nhận )
Vậy n = 0 hoặc n = 1
(2n+4) \(⋮\) n+1
Ta có : 2n+4 = 2(n+1)+2
Mà 2(n+1) \(⋮\) n+1 để (2n+4) \(⋮\) n+1
Thì => 2 \(⋮\) n+1 hay n+1 \(\in\) Ư(2)={1;2}
Ta có bảng sau
n+1 | 1 | 2 |
n | 0 | 1 |
Vậy n\(\in\) {0;1}
Bài 1:
\(=-5^{22}+222+[-122-(100-5^{22})+2022]\)
\(=-5^{22}+222-122-100+5^{22}+2022\\ =(-5^{22}+5^{22})+(222-122-100)+2022\\ =0+0+2022=2022\)
Bài 2:
$2n^2+n-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$
Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in \left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$
a,ta có :n+4chia hết n+3
n+3+1 chia hết n+3
mà n+3 chia hết n+3
suy ra 1 chia hết n+3
n+3 thuộc{1,-1}
n+3=1 n+3= -1
n =1-3 n = -1 -3
n = -2(loại ) n = -4
vậy n thuộc tập rỗng
Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ
a) n + 2 chia hết cho n - 1
n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
3 chia hết cho n -1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = { 1 ;3 }
=> n thuộc { 2;4 }
b) n + 4 chia hết cho n - 2
n - 2 + 6 chia hết cho n - 2
6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }
=> n thuộc { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }
4n-4\(⋮\)2n-1
Ta có:2n-1\(⋮\)2n-1
=>2.(2n-1)\(⋮\)2n-1
=>4n-2\(⋮\)2n-1(1)
Theo bài ta có:4n-4\(⋮\)2n-1(2)
Từ (1) và(2) suy ra (4n-2)-(4n-4)\(⋮\)2n-1
=>4n-2-4n+4\(⋮\)2n-1
=>2\(⋮\)2n-1
=>2n-1\(\in\)Ư(2)={1;2}
+2n-1=1=>2n=1+1=>2n=2=>n=2:2=>n=1\(\in\)N
+2n-1=2=>2n=2+1=>2n=3=>n=3:2=>n=1,5\(\in\)\(\varnothing\)
Vậy n=1
Lời giải:
$2n^2-n+4\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-2n+4\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-(2n+1)+5\vdots 2n+1$
$\Rightarrow (2n+1)(n-1)+5\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$
$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1;5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$