Đinh -tiền lê quốc hiệu nước ta là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Ngô
- Thành lập : năm 939
- Kinh đô : Cổ Loa - Đông Anh ( Hà Nội )
- Tên nước : Tĩnh Hải
Nhà Đinh , Tiền Lê
- Thành lập : năm 968
Kinh đô : Hoa Lư ( Ninh Bình )
Tên nước : Đại Cồ Việt
Nhà Lý
- Thành lập : năm 939
- Kinh đô : Thăng Long ( Hà Nội )
- Tên nước : Đại Việt
Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.
Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :
+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.
+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.
+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.
Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.
tham khảo :
a)Nông nghiệp
- Chia ruộng cho nd
- Khai khẩn đất hoang đc mở rộng
- Chú trọng thủy lợi ổn định, phát triển
-Nghề dệt lụa, kéo tơ , làm giấy,...đc khuyến khích
b) Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ tr/ th tập trung phát triển
c) Thương nghiệp
- Đcú tiền đồng lưu thông trong nc
- Trung tâm bb và chợ làng quê đc hình thành ở các địa phương
- Bb vs nc ngoài
d)Đời sống xã hội và văn hóa
- Cuộc sống nd còn đơn giản, bình dị
- Gd chưa phát triển
- Đạo phật đc truyền bá rộng rãi
- Chùa chiền đc xd ở nhiều nơi. Nhà sư đc coi trọng
- Nhiều loại hình vhóa dgian phát triển
=>Phát triển mạnh mẽ hơn và nổi trội hơn
Tham khảo!
Tình hình chính trị cuối thời Ngô
- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi => Đất nước không ổn định.
- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng do mâu thuẫn nội bộ uy tín nhà Ngô giảm sút.
- Năm 965, Ngô Xương Văn chết, các thế lực cát cứ nổi lên, đất nước rơi vào tỉnh trạng chia cắt. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
Đinh- Tiền Lê:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế( Đinh Tiên Hoàng)
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình
- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cắt cử quan lại
- Dựng cung điện, đúc tiền đồng, đặt hình phạt và giao hảo với nhà Tống
Tk:
Trình bày tình hình kinh tế dưới thời Đinh - Tiền Lê:
- Nông nghiêp:
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã.
+ Hàng năm vào mùa Xuân, vua Lê thường về các địa phương cày tịch điền.
+ Đào vát kênh mương, khai khẩn đất hoang.
- Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiện xưởng thủ công nhà nước.
+ Nghề thủ công cổ truyền phát triển.
Tham khao:
Cùng với tinh thần, ý chí đó, năm 1054, nhà Lý (vua Lý Thánh Tông) đổi tên nước là Đại Việt. Như vậy, quốc hiệu "Đại Cồ Việt" tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà Lý (1009 - 1054)
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy. Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá. Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước
Đại Cồ Việt
Đại cổ việt