K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

- Xuất hiện kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan dần. 

 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

6 tháng 11 2023

1) Hiện tượng : Tạo kết tủa màu nâu đỏ

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

2) Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh lam

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

3) Hiện tượng : Fe tan dần , có chất rắn màu đỏ bám vào , màu xanh của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần

\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

4) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

5) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Hiện tượng: Chất rắn Phenol tan dần

PTHH: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

3 tháng 11 2016

Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào thanh sắt, dung dịch nhạt màu dần

PT:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

21 tháng 12 2021

Câu 2

- Mẩu Na có dạng hình cầu, chạy trên bề mặt dung dịch, tan dần vào dung dịch, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

2NaOH +CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

câu 4

a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

b) \(n_{HCl}=\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

______a---->2a

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

_b------>6b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CuO=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\\\%Fe_2O_3=\dfrac{0,1.160}{20}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2021

có làm thì mới có ăn, những cái loại ko làm mà đòi có ăn thì ăn cơm dĩa nhé

 

29 tháng 10 2021

a. PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

HT: Có kết tủa trắng xuất hiện.

b. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)

HT: Có kết tủa xuất hiện.

c. PTHH: \(CaCO_3+2HCl--->CaCl_2+CO_2+H_2O\)

HT: Có khí không màu không mùi bay ra

29 tháng 10 2021

a) Xuất hiện kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

b) Xuất hiện kết tủa trắng.

    \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

c) Có khí thoát ra.

   \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

25 tháng 12 2023

Hiện tượng: sủi bọt khí 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

8 tháng 12 2016

a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag

b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt

Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu

c. xuất hiện tủa trắng

BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl

d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong

Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2

e. xuất hiện tủa

AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4

f. xuất hiện tủa trắng

BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl

g. xuất hiện tủa

Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH

h. xuất hiện tủa xanh

CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2

 

8 tháng 12 2016

a. Cu với AgNO3

Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng

PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)

b. Fe với Cu(NO3)2

Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt

PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)

c. BaCl2 với H2SO4

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

d. Na2CO3 với HCl

Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)

PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

e. AgNO3 với NaCl

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng

PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

f. BaCl2 với Na2SO4

Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

g. Na2SO4 với Ba(OH)2

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng

PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH

h. CuSO4 với NaOH

Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ

PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)

7 tháng 8 2023

\(a.n_{CuSO_4}=\dfrac{320.12,5}{100}:160=0,25mol\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.20}{100}:40=0,75mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,75}{2}\Rightarrow NaOH.dư\)

Đầu tiên màu xanh lam của \(CuSO_4\) nhạt dần rồi chuyển thành dung dịch không màu(NaOH dư) sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

\(b.n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,25mol\\ n_{NaOH\left(dư\right)}=0,75-0,25.2=0,25mol\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,25.98=24,4g\\ m_{NaOH\left(dư\right)}=0,25.40=10g\\ c.m_{dd}=320+150=470g\\ C_{\%Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{24,4}{470}\cdot100=5,2\%\\ C_{\%NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{10}{470}\cdot100=2,1\%\)

7 tháng 8 2023

em không trừ kết tủa à em

⇒em nhầm ạ

sửa câu c

\(m_{dd}=320+150-24,4=445,6g\\ C_{\%NaOH}=\dfrac{10}{445,6}\cdot100=2,24\%\)