Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chủ ngữ 1 : Những cánh đồng lúa
Vị ngữ 1 : xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ
Chủ ngữ 2 : chúng
Vị ngữ 2 : uổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
b,
-Trạng ngữ: Trong nhập nhoạng
-Chủ ngữ: một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại
-Vị ngữ: thỉnh thoảng lại bật lên
Sau khi em đọc hết đoạn trích trên. Em vô cùng thích với những hình ảnh vô cùng đẹp và sinh động. Em mong em có thể hiện vào trong cảnh vật đầy thơ mộng trong đoạn trích ấy. Những cảnh vật làm cho em thấy như vẽ đẹp huyền ảo là hình ảnh: Những cánh đồng xanh mươn mướt trong gió nhẹ. Còn về hình ảnh sinh động và mang về nhiều tuổi thơ cho chúng ta là hình ảnh : Trẻ con lùa đàn bò ra bãi đê. Đây cũng là đoạn trích làm cho nhiều người nhớ về tuổi thơ đầy sự hồn nhiên và lạc quan khi còn bé và những lúc chăn trâu chăn bò trên cách đồng rộng lớn. Theo em nghĩ bài thơ này sẽ trên cả tuyệt vời với những hình ảnh làm cho người nghe người đọc thêm hứng thú và muốn tiếp tục lắng nghe.
Mong bạn k cho mình nha.
Trong cả hai câu đều có hiện tượng một số từ ngữ được lặp lại, cụ thể là:
a. ăn mãi, ăn mãi.
→ nhấn mạnh hành động “ăn”, có nghĩa là ăn rất lâu và rất nhiều, như thể không bao giờ dừng.
b. hết…đến…, hết…đến…
→ nhấn mạnh hành động “bay”, nghĩa là bay rất lâu và rất xa, ý “rất xa” còn được nhấn mạnh thêm ở điệp ngữ “hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả”, nghĩa là các khoảng không gian cứ nối tiếp nhau tưởng như vô tận.
Cả hai câu đều dùng BPTT là điệp ngữ.
a, Điệp ngữ "ăn mãi".
Tác dụng: Nhấn mạnh sự ăn lâu, ăn nhiều. Ở đây nhấn mạnh yếu tố kì ảo của niêu cơm thần.
b, Điệp ngữ "bay mãi". Ngoài ra còn bổ trợ cụm "hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả"
Tác dụng: Nhấn mạnh hành động "bay", ở đây là bay rất lâu và rất xa. Cụm bổ trợ giúp người đọc hình dung là quãng đường bay là liên tục, không ngừng nghỉ.
#POPPOP
THAM KHẢO!
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.
Biện pháp tu từ: điệp từ
Tác dụng của biện pháp tu từ:
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
Biện pháp tu từ: điệp ngữ
Tác dụng của biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể hiện sự bao la, rộng lớn với những nơi mà chim thần bay qua.
a. biện pháp tu từ : điệp ngữ ( ăn mãi)
tác dụng : thể hiện sự lâu lắc dù quân có ăn tới đời sau cũng không hết được cơm.
b. biện pháp tu từ : điệp ngữ
tác dụng : thể hiện được sự rộng lớn , thời gian lâu khi bay của chim
làm cho câu văn diễn đạt được rõ ý , người đọc có thể hiểu ngay được.
a.ptbđ : miêu tả
b . biện pháp : so sánh, nhân hóa. tác dụng : làm nổi bật và rõ nét trong tâm trí bạn đọc về vẻ đẹp của cảnh và vật trong đoạn trích
c. miêu tả vẻ đẹp của con đê và cảnh vật liên quan đến hình tượng con đê
Phương thức biểu đạt: miêu ta
Biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh.Tác dung: Làm nổi bật hình ảnh của con đê và cảnh vật xung quanh
Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của con đê và cảnh vật xung quanh con đê