Giúp em câu b bài 1 với ạ😓😓😓😓😓😓
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16.
Hình vẽ tương đối thôi nha!!!
Bảo toàn động lương ta có:
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
\(\Rightarrow p^2=p_2^2-p_1^2\)\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot v_2=\sqrt{\left(m_1+m_2\right)\cdot v+m_1\cdot v_1}\)
\(\Rightarrow0,3\cdot v_2=\sqrt{[\left(0,5+0,3\right)\cdot3]^2+(0,5\cdot4)^2}=3,124\)
\(\Rightarrow v_2=10,41\)m/s
C3: Hệ bpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1-m\\mx\ge2-m\end{matrix}\right.\)
a, Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(m=0\)
b, Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\dfrac{m-2}{m}=1-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(m=\pm\sqrt{2}\)
c, \(x\in\left[-1;2\right]\) \(\Leftrightarrow\) \(-1\le x\le2\)
Để mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt trên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le1-m\le2\\-1\le\dfrac{2-m}{m}\le2\end{matrix}\right.\) với \(m\ne0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\ge m\ge-1\\m\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(2\ge m\ge\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(m\in\left[\dfrac{2}{3};2\right]\) thì mọi \(x\in\left[-1;2\right]\) là nghiệm của hệ bpt
Chúc bn học tốt!
\(\dfrac{x-3}{3x-5}< \dfrac{3x-5}{x-3}.\left(x\ne3;x\ne\dfrac{5}{3}\right).\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{3x-5}-\dfrac{3x-5}{x-3}< 0.\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)^2-\left(3x-5\right)^2}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-6x+9-\left(9x^2-30x+25\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-6x+9-9x^2+30x-25}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8x^2+24x-16}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}< 0.\Leftrightarrow\dfrac{8x^2-24x+16}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}>0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8\left(x^2-3x+2\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}>0.\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}>0.\)
Đặt \(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}=f\left(x\right).\)
Lập bảng xét dấu:
x | \(-\infty\) 1 \(\dfrac{5}{3}\) 2 3 \(+\infty\) |
x - 2 | - | - | - 0 + | + |
x - 1 | - 0 + | + | + | + |
3x - 5 | - | - 0 + | + | + |
x - 3 | - | - | - | - 0 + |
f (x) | + 0 - || + 0 - || + |
Vậy \(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-5\right)\left(x-3\right)}=f\left(x\right)>0.\) \(\Leftrightarrow x\in\left(-\infty;1\right)\cup\left(\dfrac{5}{3};2\right)\cup\left(3;+\infty\right).\)
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+7x-4\ge x^2-4\\\dfrac{2x-1}{x^2+x-2}< \dfrac{2x-5}{x^2+x-2}\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+7\ge0\\\dfrac{2x-5-2x+1}{x^2+x-2}>0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+7\right)\ge0\\\dfrac{-4}{x^2+x-2}>0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+7\right)\ge0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\end{matrix}\right.\)
ta có x+2>x-1
=>x-1<0 và x+2 >0 để thỏa điều kiện =>x<1 và x>-2(hay -2<x<1)(1)
vì -2<x<1 nên x+7>0
=>x\(\ge\)0 để thỏa điều kiện(2)
từ (1) và (2) =>0\(\le\)x<1
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(\sqrt{2}-x\right)>0\\4x-3< 2\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(\sqrt{2}-x\right)>0\\2x-9< 0\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(\sqrt{2}-x\right)>0\\x< \dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
có 2 TH xảy ra để thỏa điều kiện
TH1 (x-3)<0 và (\(\sqrt{2}\)-x)<0=>\(\sqrt{2}\)<x<3(nhận)
TH2 (x-3)>0 và (\(\sqrt{2}\)-x)>0=>3<x<\(\sqrt{2}\)(loại)
em nghĩ như nào làm như v thôi có gì sai chị xem và sửa hộ em nhá
4) Ta có: ADB = BDC
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB//CD
Đúng thì like giúp mik nhé. Thx bạn
3) Dy//Ct vì \(\widehat{tCd}+\widehat{yDC}=180^0\) và \(\widehat{tCd}\); \(\widehat{yDC}\) là hai góc trong cùng phía
1, a và b có song song vì \(\)có 2 góc =70 độ ở vị trí so le trong
2.Mx và Ny có song song do góc M =góc N và 2 góc ở vị trí đônhg vị
3.Ct và Dy có song song vì góc C+ góc D=180 độ và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
4. có AD song song BC vì góc ADB=góc DBC
và 2 góc ở vị trí so le trong
4:
Có: Góc ADB = Góc DBC (GT)
Mà 2 góc này là 2 góc so le trong
=> AD // BC
27.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện vuông được tính bằng:
\(R=\sqrt{\dfrac{OA^2+OB^2+OC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{1^2+2^2+3^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
28.
Từ giả thiết suy ra \(A\left(2;2;2\right)\)
Gọi điểm thuộc mặt Oxz có tọa độ dạng \(D\left(x;0;z\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(x-2;-2;z-2\right)\)
\(\overrightarrow{BD}=\left(x+2;-2;z\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(x-4;-1;z+1\right)\)
D cách đều A, B, C \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\AD=CD\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x+2\right)^2+4+z^2\\\left(x-2\right)^2+4+\left(z-2\right)^2=\left(x-4\right)^2+1+\left(z+1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+z=1\\2x-3z=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P\left(\dfrac{3}{4};0;-\dfrac{1}{2}\right)\)
29.
Do tâm I mặt cầu thuộc Oz nên tọa độ có dạng: \(I\left(0;0;z\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(-3;1;z-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(-1;-1;z+2\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt cầu qua A, B nên \(AI=BI\)
\(\Leftrightarrow3^2+1^2+\left(z-2\right)^2=1^2+1^2+\left(z+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8z=8\Rightarrow z=1\)
\(\Rightarrow I\left(0;0;1\right)\Rightarrow R=IB=\sqrt{1^2+1^1+3^2}=\sqrt{11}\)
Phương trình mặt cầu:
\(x^2+y^2+\left(z-1\right)^2=11\)
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):
\(x^2-2x-3=ax-a-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(a+2\right)x+a=0\)
\(\Delta=\left(a+2\right)^2-4a=a^2+4>0;\forall a\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=a+2\\x_Ax_B=a\end{matrix}\right.\)
Mặt khác do A, B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=ax_A-a-3\\y_B=ax_B-a-3\end{matrix}\right.\)
\(y_A+y_B=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(x_A+x_B\right)-2a-6=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)-2a-6=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow a=\pm\sqrt{6}\)