K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.

Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)

=> \(\frac{DH}{BK}\)  =  \(\frac{AD}{BC}\)

Mà AB = AD + DB

=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vậy \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{13,5}{18}=\frac{3}{4}\)  

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 

12 tháng 6 2017

Giải bài 9 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.

Ta có AB = AD + DB

⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:

Giải bài 9 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4

7 tháng 3 2020

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.

Ta có AB = AD + DB

⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:

Giải bài 9 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4

7 tháng 3 2020

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.

Ta có AB = AD + DB

⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:

Giải bài 9 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4

22 tháng 4 2017

2016-01-15_210440

Gọi DE và BF lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.

Ta có DE // BF (cùng vuông góc với AC)

Áp dụng hệ quả của định lí ta – lét đối với ΔABF ta có:

Có AB = AD + DB

=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

2016-01-15_211155

2016-01-15_211308

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 0,75.

21 tháng 2 2018

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.

Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)

=> DHBKDHBK = ADABADAB

Mà AB = AD + DB

=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vậy DHBKDHBK = 13,51813,518 = 3434

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 34

4 tháng 7 2020

A D H B K C

Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.

Ta có AB = AD + DB

=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)

Vì DH // BK ( cùng vuông góc với AC ) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có :

\(\frac{DH}{BK}=\frac{AD}{AB}=\frac{13,5}{18}=\frac{3}{4}\)

Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là \(\frac{3}{4}\)

kẻ DH và BG vuông góc AC

=>DH//BG

Xét ΔABG có DH//BG

nên AD/DB=AH/HG=3

=>AH=3HG

=>DH/BG=3/4

13 tháng 9 2023

Gọi \(H;G\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(D;B\)lên \(AC\).

Khi đó, khoảng cách từ \(D\) đến \(AC\) là \(DH\);khoảng cách từ \(B\) đến \(AC\) là \(BG\).

Ta có: \(AB = AD + BD = 13,5 + 4,5 = 18cm\)

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}DH \bot AC\\BG \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow DH//BG\)

Xét tam giác \(ABG\) có \(DH//BG\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{DH}}{{BG}} \Leftrightarrow \frac{{13,5}}{{18}} = \frac{{DH}}{{BG}} = \frac{3}{4}\)

Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm \(D\) và \(B\) đến đoạn thẳng \(AC\) là \(\frac{3}{4}\).

26 tháng 2 2020

Độ dài cạnh AB là: 3,5 + 14 = 17,5 (cm)

Tỉ số từ điểm B đến cạnh AB là:

3,5 : 17,5 = 1/5 (AB)

Tỉ số từ điểm D đến cạnh AB là:

14 : 17,5 = 4/5 (AB)