K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

*** Mình nhớ là đã nhắc nhở bạn về việc sử dụng hộp công thức toán để viết đề dễ hiểu hơn. Lần nữa thì mình xin phép xóa bài nhé. Bạn sử dụng bộ gõ công thức toán ở biểu tượng $\sum$

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to +\infty}(\sqrt[3]{x^3+5x}-\sqrt{x^2-3x+6})=\lim\limits_{x\to +\infty}[(\sqrt[3]{x^3+5x}-x)-(\sqrt{x^2-3x+6}-x)]\)

\(=\lim\limits_{x\to +\infty}\left[\frac{5x}{\sqrt[3]{(x^3+5x)^2}+x\sqrt[3]{x^3+5x}+x^2}-\frac{-3x+6}{\sqrt{x^2-3x+6}+x}\right]\)

\(=\lim\limits_{x\to +\infty}[\frac{5}{\sqrt[3]{x^3+10x+\frac{25}{x}}+\sqrt[3]{x^2+5x}+x}-\frac{-3+\frac{6}{x}}{\sqrt{1-\frac{3}{x}+\frac{6}{x^2}}+1}]\)

\(=(0-\frac{-3}{2})=\frac{3}{2}\)

DD
28 tháng 3 2021

\(lim\left(\sqrt{mx^2+nx+20}-3x\right)=lim\frac{mx^2+nx+20-9x^2}{\sqrt{mx^2+nx+20}+3x}\)

\(=lim\frac{\left(m-9\right)x^2+nx+20}{\sqrt{mx^2+nx+20}+3x}=lim\frac{\left(m-9\right)x+n+\frac{20}{x}}{\sqrt{m+\frac{n}{x}+\frac{20}{x^2}}+3}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-9=0\\\frac{n}{\sqrt{m}+3}=\frac{8}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=9\\n=16\end{cases}}\).

9 tháng 2 2022

a. \(lim_{x\rightarrow3}\dfrac{x^3-27}{3x^2-5x-2}=\dfrac{3^3-27}{3.3^2-5.3-2}=\dfrac{0}{10}=0\)

b. \(lim_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x+2}-2}{4x^2-3x-2}=\dfrac{\sqrt{2+2}-2}{4.2^2-3.2-2}=\dfrac{0}{8}=0\)

c. \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^2}{x^2-5x+4}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{-\left(x+1\right)}{x-4}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{1-4}=\dfrac{2}{3}\)

d. Câu này mình chịu, nhìn đề hơi lạ so với bình thường hehe

1 tháng 8 2018

1/

Ta có:  \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)

              \(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8

Vì:     \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)

Nên:   \(\sqrt{15}< 4\)

=>       \(2\sqrt{15}< 8\)

=>       \(16+2\sqrt{15}< 24\)

=>      \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)

Vậy     \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

2/

b/    \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)

<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)

<=>   \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)

<=>   \(x=16\)

Vậy S=\(\left\{16\right\}\)

c/    \(1+\sqrt{3x}>3\)

<=> \(\sqrt{3x}>2\)

<=>   \(3x>4\)

<=>  \(x>\frac{4}{3}\)

d/      \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))

<=>   \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>   \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\) 

<=>    \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

<=>     \(x+1=0\)  hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)

<=>     \(x=-1\)(loại)  hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)

Vậy S={  9 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

** Lần sau bạn chú ý viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn!

(biểu tượng $\sum$ ở góc màn hình bên trái)

Lời giải:\(\lim\limits_{x\to -\infty}(\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+2x)=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{6x^2-8x^3+8x^3}{\sqrt[3]{(6x^2-8x^3)^2}-2x\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+4x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{6x^2}{\sqrt[3]{(6x^2-8x^3)^2}-2x\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+4x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{6}{\sqrt[3]{\frac{36}{x^2}-\frac{96}{x}+64}-2\sqrt[3]{\frac{6}{x}-8}+4}\)

\(=\frac{6}{\sqrt[3]{64}-2\sqrt[3]{-8}+4}=\frac{1}{2}\)

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

** Lần sau bạn chú ý viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn!

(biểu tượng $\sum$ ở góc màn hình bên trái)

Lời giải:\(\lim\limits_{x\to -\infty}(\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+2x)=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{6x^2-8x^3+8x^3}{\sqrt[3]{(6x^2-8x^3)^2}-2x\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+4x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{6x^2}{\sqrt[3]{(6x^2-8x^3)^2}-2x\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+4x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{6}{\sqrt[3]{\frac{36}{x^2}-\frac{96}{x}+64}-2\sqrt[3]{\frac{6}{x}-8}+4}\)

\(=\frac{6}{\sqrt[3]{64}-2\sqrt[3]{-8}+4}=\frac{1}{2}\)

 

 

 

5 tháng 3 2021

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{6x^2}{\sqrt[3]{\left(6x^2-8x^3\right)^2}-2x\sqrt[3]{6x^2-8x^3}+4x^2}=\dfrac{3}{2}\)

5 tháng 3 2021

Kết quả bằnt 1/2 í bạn 🥺

25 tháng 2 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt[3]{x^3+x}-x\right)\\ =\lim\limits_{x→-\infty}\dfrac{x^3+x-x^3}{\left(\sqrt[3]{x^3+x}\right)^2+x\sqrt[3]{x^3+x}+x^2}\\ =\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{1}{x}}{\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{1}{x^2}}\right)^2+\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}}+1}\\ =\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{0}{1^2+1+1}=0\)

NV
29 tháng 2 2020

\(1=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x+4}-2}{2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x}{2x}.\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1}{2\left(\sqrt{x+4}+2\right)}=\frac{1}{2\left(\sqrt{4}+2\right)}\)

\(2=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1}{x-1}.\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\frac{1}{\sqrt{1+3}+2}\)

\(3=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\sqrt{2x+3}-x}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{2x+3-x^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}.\frac{1}{\sqrt{2x+3}+x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}.\frac{1}{\sqrt{2x+3}+x}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{x+1}{\left(1-x\right)\left(\sqrt{2x+3}+x\right)}=\frac{3+1}{\left(1-3\right)\left(\sqrt{9}+3\right)}\)

\(4=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{2x-1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{4-1}{\left(2+1\right)^2}\)

P/s: lần sau bạn sử dụng tính năng gõ công thức ở kí hiệu \(\sum\) góc trên cùng bên trái khung soạn thảo ấy, khó nhìn đề quá chẳng muốn làm

29 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều nha !

mình sẽ rút kinh nghiệm.