K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Đề thiếu thì phải

12 tháng 11 2021

B. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu.

12 tháng 11 2021

B

24 tháng 12 2021

1: Thể thơ lục bát

2: Biện pháp so sánh

24 tháng 12 2021

Câu 2: 

Các biện pháp có trong đoạn văn trên là so sánh : Công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đã hy sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình

14 tháng 10 2020

help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 10 2020

menh mong va chin chu

27 tháng 9 2021

TL:

Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng:

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thía bấy nhiêu. Chắc ai cũng sẽ nghĩ rằng nếu được sống trong vòng tay của bố mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bố mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời” và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt và rộng lớn, bao la của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hoà làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được, đếm được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng trở nên sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng hiện rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thía một bài học lớn.

~HT~

27 tháng 9 2021

Biết ơn cha mẹ, tự hào về đất nước VN hơn
-tt-

 Công cha như núi ngất trời                  Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông                         Núi cao biển rộng mênh mông                   Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!                                     (Ngữ văn 7, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)1. Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai và nói về điều gì?2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài ca dao trên.3. Theo em, “chín chữ...
Đọc tiếp

 Công cha như núi ngất trời

                  Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

                         Núi cao biển rộng mênh mông

                   Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

                                     (Ngữ văn 7, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)

1. Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai và nói về điều gì?

2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài ca dao trên.

3. Theo em, “chín chữ cù lao” mà tác giả dân gian nhắc đến trong câu ca dao “Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” là chín chữ nào?

4. Từ nội dung bài ca dao kết hợp với hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7 – 9 câu nêu suy nghĩ về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, bố mẹ trong cuộc sống hiện nay. Đoạn văn có sử dụng đại từ ( gạch chân, chú thích).

ai giup minh voi lam on can gap

1
8 tháng 10 2021

sihoshjaawinhl