K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

em sẽ kêu gọi cộng đồng tiết kiệm nước và tái sử dujg nước thải

Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu...
Đọc tiếp

Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.
Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực.
Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Trái Đất (22/4) với chủ đề: “Một ngày không dùng bao bì ni lông”
1. Tìm và phân tích cấu tạo của một câu ghép trong đoạn trích trên.
2. Mặc dù túi ni lông có nhiều ưu điểm như bền, rẻ, mỏng, nhẹ, chống nước nhưng tại sao chủ đề của ngày Trái Đất năm 2000 lại là “Một ngày không dùng bao bì ni lông”.

1
27 tháng 11 2021

Câu 1 : ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là ngày trái đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của mĩ khởi xướng từ năm 1970.

Câu 2 : vì một ngày ko dùng bao ni lông để bảo vệ môi trường. tuy túi ni lông bền , rẻ , mỏng, nhẹ, chống nước nhưng nó lại gây ra tác hại k hề ít đối với môi trường , cuộc sống con người. một ngày k sử dụng bao bì ni lông đó sẽ giúp con người có ý thức hơn trg việc sử dụng bao ni lông, nhận thức đc con người sẽ phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ bao bì ni lông. có thể họ sẽ ngưng sử dụng bao ni lông trong những ngày còn lại.

 

 GIÚP VS CẦN GẤPBài 1 (1,5 điểm):Hưởng ứng ngày “Nước Thế Giới”được tổ chức ngày 22 tháng 3 hằng năm kêu gọi mọi người không sử dụng nước một cách lãng phí cũng như tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.Lượng nước tiêu thụ (tính bằng m3)trong một tháng của 20 hộ gia đình được ghi lại trong bảng sau:81075468108885685598910a)Lập bảng tần số thống kê lượng nước tiêu thụ của 20 hộ gia đình.b) Tính...
Đọc tiếp

 GIÚP VS CẦN GẤP

Bài 1 (1,5 điểm):Hưởng ứng ngày “Nước Thế Giới”được tổ chức ngày 22 tháng 3 hằng năm kêu gọi mọi người không sử dụng nước một cách lãng phí cũng như tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.Lượng nước tiêu thụ (tính bằng m3)trong một tháng của 20 hộ gia đình được ghi lại trong bảng sau:

8

10

7

5

4

6

8

10

8

8

8

5

6

8

5

5

9

8

9

10

a)Lập bảng tần số thống kê lượng nước tiêu thụ của 20 hộ gia đình.

b) Tính lượng nước tiêu thụ trung bình của 20 hộ gia đình.

Bài 4 (1,0 điểm): Tìm nghiệm của các đa thức :

a)     3x – 6                     b) (x-3)(16+4x)

Bài 5(3,5 điểm): :Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC= 12cm.

a)Tính độ dài đoạn thẳng BC

b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.C/m:tam giác ADC=tam giác ABC

c)Gọi M là trung điểm của CD.Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E.chứng minh:tam giác CDE cân tại D

d) Gọi I là giao điểm của AC và BE.C/m BC+BD>6.IM

Bài 6 (0,5 điểm):Cho đa thức.chứng minh:

1
12 tháng 4 2022

hỏi từng câu thôi với câu 6 bị lỗi

ĐỌC (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoả của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy. Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao...
Đọc tiếp

ĐỌC (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoả của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy. Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trungvào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học.... Nói riêng về sự suy giảm tinh đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng Không chỉ thể, theo ước tỉnh của các nhà khoa học, tốc độ biển mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1000 lần, thậm chỉ gấp 10 000 lần so với tốc độ bình thưởng. Nhìn chung. tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang đã xã khi thái, xả rác vô độ... (3) Trái Đất là "mẹ" của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm "mẹ" đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em" của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những "người anh em" trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình? (Theo Trần Dương (tổng hợp), bảo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020) I. Chọn đáp án đúng:

1
16 tháng 4 2023

chọn đáp án đúng nhưng câu hỏi đâu rồi bạn ? 

16 tháng 4 2023

Mình quên mất chưa ghi. Mình đã đăng lại 1 bản mới rồi. Mong bạn giúp mình.

ĐỌC: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao...
Đọc tiếp

ĐỌC: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trungvào các vấn đề: biến đổi khi hậu; hiệu ứng nhà kinh; tình trạng ô nhiễm không khi rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên, sự suy giảm tỉnh đa dạng sinh học.... Nói riêng vé sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biển mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng Không chỉ thể, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biển mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1000 lần, thậm chi gấp 10 000 lần so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí, đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang đã xả khi thải, xả rác vô độ... (3) Trái Đất là "mẹ" của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm "mẹ" đau đớn, đồng thời đến những nghi anh em" của mình tới tình trạng diệt vong Một khi những "người anh em" trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình? (Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt - Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, tháng 10/2020). I. Chọn đáp án đúng: Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên theo cách nào? A. Nếu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu B. Nếu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở C. Nếu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng D. Nếu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn Câu 2. Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì? A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất D. Tốc độ biển mát ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã Câu 3. Câu "Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị hại hoại và xuống cấp nghiêm trọng" được dùng để A. Nếu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luậnD. So sánh Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: "Phải nói rằng chúng ta đang làm "mẹ" đau đớn, đồng thời đẩy những "người anh em" của mình tới tình trạng diệt vong "7 D. Nêu ý kiến về vẫn đề cần bàn luận trong đoạn văn C. Nêu lý do cần có Ngày Trái Đất B. Điệp ngữ 11. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 5. Tìm trong văn bản: a. Một câu nếu thông tin cụ thể b. Một câu giải thích hoặc bàn luận về vấn đề Câu 6. Một khi những “người anh em" trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiều cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. Câu 7. Đọc câu văn. "Các thảm hoạ môi trường nổi trên không chỉ đe dọa huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người. " và thực hiện các yêu cầu sau a. Xác định các tử Hán Việt trong cầu trên. b. Giải thích nghĩa của yếu tố huy trong từ huy diệt c. Tìm ba từ có yếu tố huỷ với nghĩa được giải thích ở câu bị C. Hoán dụ A. Án dụ

1
16 tháng 4 2023

Giúp mình với. Mình cần gấp

28 tháng 2 2017

Đáp án: B

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: “Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 

Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 

Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). 

Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí. 

Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. 

Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. 

Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm. 

Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). 

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”

Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:

A. Hội nghị Ianta.

B. Hội nghị Xan Phranxico.

C. Hội nghị Pốtxđam.

D. Hội nghị Pari.

1
22 tháng 8 2017

Đáp án B

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1 000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;... (Theo Trần Dương (tổng hợp), Báo điện tử Đất Việt – Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020) Câu 2. Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doa huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người.” và thực hiện các yêu cầu sau: a. Xác định các từ Hán Việt trong câu trên. b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt”. c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b. Câu 3. Xác định câu văn có chứa dấu chấm phẩy trong đoạn trích. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong trường hợp này. Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn: “Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất”. Câu 5: Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung đoạn trích, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. Trong câu trả lời có sử dụng 01 trạng ngữ (gạch chân, chú thích rõ).

0
Hãy tìm dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau và nêu công dụng của nó:         Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về...
Đọc tiếp

Hãy tìm dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau và nêu công dụng của nó:

         Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.

(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1
D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 12 2023

Tác dụng: ngắt quãng các hoạt động bảo vệ môi trường được người viết đưa ra và các bộ phận trong câu này có cấu tạo khá phức tạp.

1. Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau :         Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyên khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ...
Đọc tiếp

1. Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau :

         Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyên khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.

(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ,nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1
9 tháng 3 2023

Công dụng của dấu chấm phẩy: ngăn cách các vế câu, sự vật, hiện tượng có ý nghĩa nội dung tương đương nhau và thường được dùng trong phép liệt kê. Ở trong câu văn này, tác giả đã liệt kê những hoạt động bảo vệ môi trường và việc dùng dấu chấm phẩy giúp ngăn cách các từ chỉ hoạt động được liệt kê.