Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 7,3 . x + 2,3. x = 25,6 . 9,6
7,3 . x + 2,3 . x = 245,76
(7,3 + 2,3) . x = 245,76
9,6.x = 245,76
x = 245,76 : 9,6
x = 25,6
b) x : 4,75 = 31,24 - 25,64
x : 4,75 = 5,6
x = 5,6 . 4,75
x = 26,6
a. x*(7,3+2,3)=245,76
x*9,6=245,76
x=245,76:9,6
x=25,6
b. x:4,75=5,6
x=5,6*4,75
x=26,6
nhớ k nha
bài 2 a, A1 =180-75=105
D= 75 => D1=105
C=60
B=90
b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360
C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360
bài 3.
a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD
CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD
=> AC là đường trung trực của BD
b,
xét tam giác BAC và DAC
BC=CD
AC
AB=AD
=> tam giác BAC=DAC( ccc)
=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )
trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360
=> B+D=200
=> B=D=100 độ
1,2:x+2,3:0,7=5
1,2:x+23/7=5
1,2:x=5-23/7
1,2:x=12/7
X=7/10
Chúc bạn học tốt!!!
\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)
\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)
b) \(\left|x\right|=-3\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
c) \(\left|x\right|=-3,15\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)
\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)
Với \(x-1,7=2,3\)
\(x=2,3+1,7=4\)
Với \(x-1,7=-2,3\)
\(x=-2,3+1,7=-0,6\)
Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)
e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
a, Vì lxl = 2\(\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)Vậy ...
b, Vì lxl \(\ge\) 0 mà lxl = -3 => ko tìm đc x
c, lập luận tg tự phần b
d, Vì lx-1.7l =2.3 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7--2,3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2,3+1,7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)Kết luận
e, Vì lx+3/4l -1/2 = 0 => lx+3/4l = 1/2 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Kết luận
a, x=-2 1/3 hoặc x=2 1/3
b, không tồn tại x vì /x/>=0
c, tương tự b
d,x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3 pn tự lm tiếp ha
e,x+3/4=1/2 hoặc x+3/4=-1/2
28,9 : 8,5 = 3,4
57,9 : 0,63 = 91,90476...
6,972 : 2,59 = 2,691891...