Dây nhôm I dài 1m thì có điện trở 0,2Ω. Dây nhôm II có cùng tiết diện, có điện trở bằng 0,3Ω thì có độ dài bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2 dây cùng chất liệu và cùng độ dài
Nên
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1S_1}{S_2}=\dfrac{0,2\cdot0,4}{0,1}=0,8\left(\Omega\right)\)
Đáp án A
Điện trở tỉ lệ với chiều dài nên tỉ số R 1 / R 2 = l 1 / l 2 .
Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất
⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)
∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau
⇒\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)
⇒\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)
⇒\(R2=0,4\)(Ω)
Ko có đáp án nào là \(0,4\left(R\right)\)
Chỉ có \(4\left(R\right)\)thoi mà
Dây thứ nhất có: l 1 = 200m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 5,6Ω
Dây thứ hai có: l 2 = ? m, S 2 = 2 m m 2 , R 2 = 16,8 Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 1 = 200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 2 = 2 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện
→ R 3 = R 1 /2 = 2,8Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài
→ l 2 = 6 l 1 = 6.200 = 1200m
Ta có : 2 dây dẫn cùng tiết tiện và đồng chất => điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài => \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{6}{l_2}=>l_2=12\left(m\right)\)
Do dây nhôm I có điện trở \(R_1=0,2\left(\text{Ω}\right)\) nên ta có:
\(R_1=0,2=\text{ ρ}.\dfrac{l_1}{s}=\text{ ρ}.\dfrac{1}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\text{ ρ}}{s}=0,2\Leftrightarrow\dfrac{\text{ s}}{p}=\dfrac{1}{0,2}\)
Do dây II có cùng tiết diện và có điện trở \(R_2=0,3\)(Ω) nên ta có:
\(R_1=0,3=\text{ ρ}.\dfrac{l_2}{s}\)(Ω)
Độ dài dây nhôm II là :
\(l_2=\dfrac{0,3s}{\text{ ρ}}=\dfrac{0,3}{0,2}=\dfrac{3}{2}\left(m\right)\)