K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Anh

22 tháng 7 2021

BN Tham khảo nhé

câu 1 : Nêu đặc điểm dân cư châu Âu ?

=> Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ. - Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi. - Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập .

câu 2 : Giải thích tại sao dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu?

=> Dân cư châu Âu tập trung đông ở phía TrungTây và Nam Âu là do đây là những khu vực có khí hậu ấm áp, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế quanh năm. Đồng thời đây là những vùng giàu có về tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, than,…).

câu 3: Châu Âu có những nhóm ngôn ngữ nào?

=>  Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,..

22 tháng 7 2021

Tham Khảo !

Đặc điểm dân cư châu Âu:

+ Dân số châu Âu 727 triệu người năm 2001

+ Mật độ 70 người/km2.

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên quá thấp chưa đến 0,1%

+ Dân số châu Âu đang già đi (trên tuổi lao động tăng), thiếu lao động, làn sóng nhập cư vào châu Âu gây tình trạng bất ổn nhiều mặt trong đời sống, kinh tế, chính trị- xã hội.

+ Phân bố dân cư không đều.

 - Nơi tập trung đông dân ở ven biển phiá Tây, Trung Âu và Nam Âu.

 - Nơi thưa dân: Phiá Bắc và vùng núi Đông Âu

Dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu là do đây là những khu vực có khí hậu ấm áp, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế quanh năm. Đồng thời đây là những vùng giàu có về tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, than,…).

 Châu Âu có các nhóm ngôn ngữ: Giéc-man, La-tinh, Xla-vơ, Hi Lạp,... 

 

 

5 tháng 1 2022

D. Nam A

Tiếng Anh B1 là gì ?Tiếng Anh B1 hay Trình độ Anh ngữ B1 là cấp độ Anh ngữ thứ ba trong Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR), là một định nghĩa về các cấp độ ngôn ngữ khác nhau được soạn bởi Hội đồng Châu Âu. Trong ngôn ngữ nói hàng ngày, trình độ B1 sẽ được gọi là “intermediate” (trung cấp), và nó cũng chính là mô tả cấp độ chính thức trong CEFR. Ở trình độ này, học viên đã vượt qua mức cơ bản...
Đọc tiếp

Tiếng Anh B1 là gì ?

Tiếng Anh B1 hay Trình độ Anh ngữ B1 là cấp độ Anh ngữ thứ ba trong Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR), là một định nghĩa về các cấp độ ngôn ngữ khác nhau được soạn bởi Hội đồng Châu Âu. Trong ngôn ngữ nói hàng ngày, trình độ B1 sẽ được gọi là “intermediate” (trung cấp), và nó cũng chính là mô tả cấp độ chính thức trong CEFR. Ở trình độ này, học viên đã vượt qua mức cơ bản tuy nhiên họ vẫn chưa có khả năng làm việc hay học tập hoàn toàn bằng tiếng Anh.

Tiếng Anh B1 là đủ để tương tác các chủ đề quen thuộc với những người nói tiếng Anh. Ở nơi công sở, những người có trình độ Anh ngữ B1 có thể soạn email đơn giản về các chủ đề trong lĩnh vực của họ và đọc các bản báo cáo đơn giản về những chủ đề quen thuộc. Tuy nhiên, họ không thể làm việc hoàn toàn bằng tiếng Anh bởi trình độ B1 là chưa đủ.

Theo hướng dẫn chính thức của CEFR, một người có chứng chỉ tiếng Anh B1 hay ở trình độ Anh ngữ B1:

Có thể hiểu những ý chính được diễn đạt chuẩn và nhận thức rõ ràng về những vấn đề quen thuộc thường gặp trong công việc, học tập, giải trí,…

Có thể giải quyết được hầu hết các tình huống phát sinh khi đến một nơi mà tiếng Anh được sử dụng.

Có thể viết các nội dung đơn giản có kết nối về sở thích cá nhân hoặc về các chủ đề quen thuộc.

Có thể mô tả về kinh nghiệm và những sự kiện, ước mơ, hy vọng và hoài bão; có thể đưa ra được lý do, giải thích ngắn gọn cho các ý kiến ​​và kế hoạch của bản thân.

Tầm quan trọng của Tiếng Anh B1 so với TOEIC/IELTS 

Tiếng Anh rất quan trọng nên các bằng cấp tiếng Anh cũng quan trọng không kém. Hiện nay có 5 loại chứng chỉ tiếng Anh có hiệu lực gồm: chứng chỉ tiếng Anh IELTS, chứng chỉ tiếng Anh TOEIC, chứng chỉ tiếng Anh TOEFL, chứng chỉ tiếng Anh CEFR và chứng chỉ tiếng Anh Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. 

Các loại chứng chỉ, bằng cấp trên đều có các quy đổi để chúng tương đương với nhau. Tuy nhiên, trên thực tế chứng chỉ IELTS thường được đánh giá cao hơn so với TOEIC và CEFR bởi:

Ở cuộc thi lấy chứng chỉ CEFR, đề thi tương đối dễ, phù hợp với người cơ bản. Chính vì vậy, nó đang được áp dụng rộng rãi và cần thiết cho các đối tượng là sinh viên đại học chính quy trên cả nước. Theo quy định số 01/2014/BGD-ĐT, để tốt nghiệp đại học phải có chứng chỉ B1.

Với thi chứng chỉ TOEIC thì đề thi cũng tương đối dễ bởi chỉ có 2 phần nghe hiểu và đọc hiểu. Mới nhất, TOEIC đã được cập nhật các phần thi khác là nói và viết. Chứng chỉ TOEIC được coi là phổ biến nhất, thông dụng nhất bởi được nhiều công ty lựa chọn làm tiêu chuẩn tuyển dụng và dễ lấy nhất trong các loại chứng chỉ.

Về phần IELTS, cuộc thi này khá khó đòi hỏi người thi phải luyện rất lâu nhưng nó lại kiểm tra chính xác kiến thức của bạn. Và chứng chỉ IELTS cũng rất phổ biến. Vì thế, bạn mang chứng chỉ này đi xin việc thì khả năng được nhận sẽ cao hơn rất nhiều.

Quy đổi các chứng chỉ Tiếng Anh tại Việt Nam 

Dưới đây là bảng quy đổi các loại chứng chỉ tiếng Anh tại Việt Nam:

Văn bằng, chứng chỉ tiếng Anh A, B, C theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các chứng chỉ này chỉ có giá trị ở quốc gia đó.

Các chứng chỉ quốc tế bao gồm TOEIC, IELTS, TOEFL, Cambridge. Ngoài ra, được chuyển sang khung trình độ của khung ngoại ngữ 6 bậc.

Trên đây là những vấn đề cần lưu ý về cách chuyển đổi chứng chỉ tiếng anh. Hi vọng có thể giúp bạn lựa chọn được chứng chỉ tiếng anh phù hợp với nhu cầu của mình.

Các chứng chỉ này đều có thời hạn chứ không phải được sử dụng mãi mãi:

Chứng chỉ TOEIC, IELTS, B1 sẽ có thời hạn 2 năm.

Chứng chỉ B2  sẽ có thời hạn sử dụng trong vòng 1.5 năm.

Chứng chỉ C1 có thể sử dụng trong 1 năm.

Chứng chỉ A2 thì không ghi thời hạn nhưng ở một số đơn vị nó có thời hạn vĩnh viễn, tuy nhiên cũng có đơn vị khác chỉ chấp nhận bằng A2 thời hạn 2 năm.

Đây là mình lấy từ các nguồn trang thông tin thôi nhé !. Chứ không có ý định sao chép bản quyền !!! 

Trân trọng !

3

Bạn thích mik cho vé báo cái đi chơi hông???

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết. giúp với

2
23 tháng 12 2021

đề cương à

23 tháng 12 2021

1.B

2.D 

tách nhỏ ra - nhiều quá

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35: Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết.

2
23 tháng 12 2021

2D

3D

4C

5B

6D

7A

8A

9C

10A

23 tháng 12 2021

11C

12A

13C

14C

15C

16D

17A

19C

20A

5 tháng 7 2019

Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ Giec-man, La tinh và Xla-vơ. Chọn: A.

 -vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

-Gió mùa kèm theo mưa.

-

 Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

– Cơ sở kinh tế – chính trị – xã hội – tư tưởng:

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

+ Gia cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương Tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông.

+ Về chính trị, tư tưởng: Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây. Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông và Asoka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. Sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương Tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn phương Đông.

– Hình thức nhà nước:

+ Ở phương Tây, một đặc trưng phổ biến và bao trùm của Nhà nước là trạng thái phân quyền cát cứ. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kỳ cuối – thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở một số nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha…

+ Ở phương Đông: Hình thức kết cấu của Nhà nước phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan.

– Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước:

+ Bộ máy Nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ, vua hay hoàng đế là người nắm hết mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng trong nước đều là thần sân của vua. Hệ thống quan lại được tổ chức hai cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ. Điển hình cho Nhà nước phong kiến phương Đông là nhà nước phong kiến Trung Quốc.

+ Ở phương Tây, mà điển hình là Tây Âu, trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực. Bộ máy nhà nước ở các lãnh địa rất mạnh, gồm nhiều cơ quan quản lý nhưng chủ yếu là cơ quan cưỡng chế. Trên thực tế, các lãnh địa như những quốc gia nhỏ, các lãnh chúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, có bộ máy chính quyền, tòa án, quân đội, luật lệ riêng.

– Bản chất và chức năng Nhà nước:

Cũng như thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ công cuộc trị thủy và thủy lợi. Còn về bản chất của nhà nước phong kiến ở đâu cũng là một. Tuy nhiên, ở phương Tây, tính chất giai cấp của Nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn (lãnh chúa – nông nô), cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông so với nông nô có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.

28 tháng 10 2021

1.Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

2. Gió mùa kèm theo mưa   

3.Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.