Cho A= n-2/n+3.Tìm giá trị của n để
a, A là một phân số
b, A là một số nguyên
Nếu ai giải nhanh thì tớ tích cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(A\)là số nguyên
\(\Rightarrow n-2⋮n+3\)
Mà \(n-2=n+5-3\)
\(\Rightarrow5⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-2;2;1;-4;4\right\}\)
a: Để A là phân số thì 2n+3<>0
=>n<>-3/2
b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}
=>n thuộc {-1;-2;7;-10}
\(a,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\) là một phân số khi: \(12n+1\in Z,2n+3\in Z\) và \(2n+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\in Z\) và \(n\ne-1,5\)
\(b,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}=-6\dfrac{17}{2n+3}\)
A là số nguyên khi \(2n+3\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)
a: A là phân số khi 3n+3<>0
=>n<>-1
b: \(A=\dfrac{12}{3\left(n+1\right)}=\dfrac{4}{n+1}\)
Để A nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b, \(A=\dfrac{2n+2}{2n-4}=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}=\dfrac{6}{2n-4}\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2n | 5 | 3 | 6 | 2 | 7 | 1 | 10 | -2 |
n | 5/2 ( ktm ) | 3/2 ( ktm ) | 3 | 1 | 7/2 ( ktm ) | 1/2 ( ktm ) | 5 | -1 |
a)n∈Z,n≠2
b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}
*)2-n=1
n=1
*)2-n=-1
n=3
a: Để H là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để H là số nguyên thì \(2n+2+13⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;12;-14\right\}\)
a: Để A là phân số thì n+5<>0
hay n<>-5
b: Để A=-1/2 thì n-1/n+5=-1/2
=>2n-2=-n-5
=>3n=-3
hay n=-1
c: Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)
a) Để A là phân số thì suy ra n+3 phải khác 0 và khi chỉ khi n phải khác -3
Vậy n khác trừ 3 thì A là phân số
b) Để A là một số nguyên thì n-2 phải chia hết cho n+3 hay n+3-5 chia hết n+3 suy ra 5 chia hết n+3
Từ đó ta có: n+3 thuộc Ư(5) suy ra n+3 thuộc vào tập hợp -1;1;-5;5 hay n thuộc tập hợp -1;-2;-8;2
a) Để A là phân số thì suy ra n+3 phải khác 0 và khi chỉ khi n phải khác -3
Vậy n khác trừ 3 thì A là phân số
b) Để A là một số nguyên thì n-2 phải chia hết cho n+3 hay n+3-5 chia hết n+3 suy ra 5 chia hết n+3
Từ đó ta có: n+3 thuộc Ư(5) suy ra n+3 thuộc vào tập hợp -1;1;-5;5 hay n thuộc tập hợp -1;-2;-8;2