Hoán vị là gì, tổ hợp là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho tập hợp X gồm n phần tử phân biệt (n ≥ 0). Mỗi cách sắp xếp n phần tử của X theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n phần tử được ký hiệu là Pn. Công thức : Pn = n! = 1.2…n. Quy ước: 0! = 1.
- Chỉnh hợp (không lặp) chập k () của n phần tử đó là một bộ sắp thứ tự k phần tử của A, các phần tử đôi một khác nhau.Công thức : A(n,k)=(n!)/((n-k)!)
- Tổ hợp chập k các phần tử của A (0<=k<=n)là một tâp con k phần tử (0<=k<=n) của tập A. Công thức : C(n,k)=(n!)/(k!(n-k)!)
(( **** và kết bạn với mình nhé :) )
Đáp án: D.
Hướng dẫn: D
Xét cặp gen Ab//aB giảm phân xảy ra hoán vị với tần số 18% tạo ra tỉ lệ giao tử là:
A B = - a b - = 18% : 2 = 9%.
Cặp Dd giảm phân cho 2 loại giao tử là D = d = 0,5.
Vậy tỉ lệ giao tử hoán vị gen của tổ hợp gen Ab//aB là:
Đáp án C
A b a B , f = 18% → AB = ab = 0,09; Ab = aB = 0,41
Dd → 0,5D : 0,5d
→ABD = abD = ABd = abd = 0,09 x 0,5 = 0,045 = 4,5%
Đáp án A
Xét cặp gen Ab//aB giảm phân xảy ra hoán vị với tần số 18% tạo ra tỉ lệ giao tử là:
AB = ab = 18% : 2 = 9%.
Cặp Dd giảm phân cho 2 loại giao tử là D = d = 0,5.
Vậy tỉ lệ giao tử hoán vị gen của tổ hợp gen Ab//aB là: AB D =AB d = ab D = ab d = 0,4 x 9% = 4,5%.
Đáp án C
Ab/aB , tần số hoán vị gen f = 18%
→ cho giao tử : Ab = aB = 41% và AB = ab = 9%
Dd cho giao tử D = d = 50%
→ tổ hợp gen Ab/aB Dd cho giao tử: ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.
Cho mk hỏi cái nữa là các bạn có biết cách đăng hình vào câu trả lời ko
rong đề mục này chúng ta sẽ dùng định nghĩa truyền thống của hoán vị: một hoán vị là một bộ có thứ tự không lặp, có thể thiếu một số phần tử. Có thể dễ dàng đếm được số hoán vị có kích thước r khi chọn từ một tập hợp có kích thước n (với r≤n).
Ví dụ, nếu chúng ta có 10 phần tử, các số nguyên {1, 2,..., 10}, một hoán vị của ba phần tử từ tập hợp này là {5, 3, 4}. Trong trường hợp này, n=10 và r=3. Vậy có bao nhiêu cách để thành lập một hoán vị như vậy?
Tóm lại, chúng ta có:n(n − 1)(n − 2)... (n − r + 1) hoán vị khác nhau chứa r phần tử chọn từ n đối tượng. Nếu chúng ta ký hiệu số này là P(n, r) và dùng ký hiệu giai thừa, chúng ta có thể viết:
.
Trong ví dụ trên, chúng ta có n = 10 và r = 3, vậy số hoán vị là: P(10,3) = 720.
Những cách ký hiệu cũ bao gồm: nPr, Pn,r, or nP