M.n cho em hỏi với ạ, có giáo trình nào chuyên sâu về khí CH4 không ạ, nếu có m.n có thể chia sẽ với em được không ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n CH4 = 1.85% = 0,85(mol)
n C2H6 = 1.10% = 0,1(mol)
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$C_2H_6 + \dfrac{7}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
Theo PTHH :
n O2 = 2n CH4 + 7/2 n C2H6 = 2,05(mol)
n không khí = n O2 : 20% = 2,05 : 20% = 10,25(mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{22,4:5}{22,4}=0,2mol\)
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1< 0,2 ( mol )
0,1 0,1 9 mol )
\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4g\)
Đây là dạng toán vòi nước chảy
ta có :
vòi 1 chảy trong 1h được 1/9 bể
vòi 2 chảy trong 1h được 1/6 bể
=> 1 h cả hai vòi chảy được số phần bể là :
1/9 + 1/6 = 15/54 ( bể )
=> cả hai vòi cùng chảy trong số thời gia sẽ đầy bể là :
1 : 15/54 = 54/15 giờ = 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút
nha
1 giờ bể thứ nhất chảy là : 1 : 9 = 1/9 ( bể )
1 giờ bể thứ hai chảy là : 1 : 6 = 1/6 ( bể )
1 giờ cả hai vòi chảy là : 1/9 + 1/6 = 15/54 ( bể )
Cả 2 vòi chảy là : 1 : 15/54 = 54/15 ( gio )
Đ/s : 54/15 gio
Khi xét chữ số tận cùng của một tổng hoặc một hiệu thì người ta lấy chữ số tận cùng của tổng các chữ số tận cùng có trong tổng đó, hoặc chữ số tận cùng của hiệu các chữ số tận cùng có trong hiệu đó.
A = \(\overline{..1}\) - \(\overline{..6}\) + \(\overline{..9}\)
1 - 6 + 9 = 8
A = \(\overline{...8}\)
Theo mình thì hầu như là không nếu bạn đang nói về tế bào thực vật.
Việc gọi ẩn ko ảnh hưởng gì tới kết quả bài toán cả, cứ thoải mái đi
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3